Câu hỏi:
09/02/2020 1,053Khi kích thước của một quần thể động vật sinh sản theo lối giao phối giảm xuống dưới mức tối thiểu thì xu hướng nào sau đây ít có khả năng xảy ra nhất?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
Khi kích thước của quần thể giao phối giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm và giao phối gần thường xảy ra làm những gen có hại (thường là gen lặn) được biểu hiện, khả năng gặp gỡ giữa đực và cái cũng giảm. Do đó, mặc dù nguồn sống có dồi dào thì mức sinh sản của quần thể cũng không thể tăng lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ cạnh tranh trong quần xã
Câu 4:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái?
(1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất
(2) Trong một hệ sinh thái, vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng
(3) Chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên giữa môi trường và quần xã sinh vật sẽ bị phá vỡ khi trong hệ sinh thái không còn các sinh vật tiêu thụ
(4) Vi khuẩn là nhóm sinh vật duy nhất có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ
(5) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn nên hiệu suất sinh thái của các loài sinh vật không cao
Câu 5:
Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +2 đến 44. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là +5,6 đến +42. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng
Câu 6:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng?
(1) Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã đến môi trường vô sinh.
(2) Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
(3) Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm yếu là các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm… và một số vi sinh vật hóa tự dưỡng.
(4) Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo.
về câu hỏi!