Nam viết ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Viết vào ô trống các từ “ chắc chắn”, “ không thể” hoặc “ ngẫu nhiên” thích hợp với mỗi biến cố sau:
Biến cố
Loại biến cố
A: “ Nam viết ra một số nguyên tố.”
B: “ Số Nam viết có chữ số hàng chục bé hơn 1”.
C: “ Số Nam viết không bé hơn 10.”
Nam viết ngẫu nhiên một số có hai chữ số. Viết vào ô trống các từ “ chắc chắn”, “ không thể” hoặc “ ngẫu nhiên” thích hợp với mỗi biến cố sau:
Biến cố |
Loại biến cố |
A: “ Nam viết ra một số nguyên tố.” |
|
B: “ Số Nam viết có chữ số hàng chục bé hơn 1”. |
|
C: “ Số Nam viết không bé hơn 10.” |
|
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên do Nam có thể viết ra một số có hai chữ số đồng thời là số nguyên tố, hoặc có thể không.
Biến cố B là biến cố không thể vì nếu chữ số hàng chục bé hơn 1 thì chỉ có thể bằng 0 mà số có hai chữ số thì chữ số hàng chục phải khác 0.
Biến cố C là biến cố chắc chắn do số có 2 chữ số đều không bé hơn 10.
Khi đó ta có bảng:
Biến cố |
Loại biến cố |
A: “ Nam viết ra một số nguyên tố.” |
Ngẫu nhiên |
B: “ Số Nam viết có chữ số hàng chục bé hơn 1”. |
Không thể |
C: “ Số Nam viết không bé hơn 10.” |
Chắc chắn |
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải
Mặt xuất hiện có 6 chấm nên:
- Biến cố A không xảy ra do 6 là số chẵn.
- Biến cố B không xảy ra do tổng số chấm trên hai mặt đối diện của con xúc xắc luôn bằng 7 nên mặt xuất hiện có 6 chấm thì mặt úp xuống có 1 chấm.
- Biến cố C xảy ra do 6 là bội của 2.
Lời giải
Lời giải
Khi vòng quay dừng:
- Mũi tên có thể chỉ vào ô ghi số chính phương. Vậy A là biến cố ngẫu nhiên.
- Mũi tên không thể chỉ vào ô ghi số là ước của 9. Vậy B là biến cố không thể.
- Mũi tên luôn chỉ vào ô ghi số chẵn. Vậy C là biến cố chắn chắn.
Giải thích thêm:
- Trong các ô của vòng quay có số 4 và số 16 là số chính phương. Do đó mũi tên có thể chi và ô ghi số chính phương. Vì vậy A là biến cố ngẫu nhiên.
- Trong các ô của vòng quay không có ô nào có số là ước của 9. Do đó mũi tên không thể chỉ vào ô ghi số là ước của 9. Vì vậy B là biến cố không thể.
- Số trên tất cả các ô của vòng quay đều là số chẵn. Do đó mũi tên luôn chỉ vào ô ghi số chẵn. Vì vậy C là biến cố chắn chắn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.