Câu hỏi:
09/02/2020 2,851Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc nhiễm sắc thể là do đứt gãy nhiễm sắc thể, hoặc trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể.
(2) Đột biến mất đoạn, cùng với hoán vị gen và đột biến lệch bội được dùng để xác định vị trí gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Mắt đoạn chứa gen A trong một nhiễm sắc thể của cặp tương đồng chứa cặp gen Aa sẽ làm gen lặn có cơ hội biểu hiện thành kiểu hình trong thể đột biến
(4) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn của 2 nhiễm sắc thể tương đồng gây ra đột biến lặp đoạn và mắt đoạn
Hot: Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia Toán, Văn, Anh, Sử, Địa...., ĐGNL các trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Tp. Hồ Chi Minh file word có đáp án (form 2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(1) Sai. Cơ chế gây ra đột biến cầu trúc NST là do đứt gãy NST, do rối loạn trong quá trình tự nhân đôi, trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
(2) Đúng. Có thể lập bản đồ di truyền.
(3) Đúng. Khi đó NST là đơn gen (a) Biểu hiện kiểu hình trong thể đột biến.
(4) Sai. Sự trao đổi chéo không cân giữa hai cromatit khác nguồn trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở thời kì đầu của giảm phân I xảy ra hiện tượng mất đoạn và lặp đoạn.
Đã bán 311
Đã bán 103
Đã bán 1,5k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây hậu quả nghiêm trọng nhất cho cơ thể là
Câu 2:
Đột biến mất đoạn NST có thể có vai trò?
(1) Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen.
(2) Loại bỏ đi những gen có hại không mong muốn.
(3) Làm mất đi một hay một số tính trạng xấu không mong muốn.
(4) Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn.
Số câu trả lời đúng là
Câu 3:
Trên một chạc chữ Y có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên là
Câu 4:
Khi nói về ADN ngoài nhân ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Gen ngoài nhân đều có thể bị đột biến nhưng không thể di truyền cho thế hệ sau.
(2) ADN ngoài nhân có thể nhân đôi độc lập với ADN ở trong NST.
(3) ADN ti thể và ADN lục lạp đều có cấu trúc dạng thẳng còn ADN plasmit có cấu trúc dạng vòng.
(4) ADN ngoài nhân có hàm lượng không ổn định và được phân bố đều cho các tế bào con.
Câu 5:
Một chủng vi khuẩn đột biến có khả năng tổng hợp enzim phân giải lactozơ ngay cả khi có hoặc không có lactozơ trong môi trường. Câu khẳng định hoặc tổ hợp các khẳng định nào dưới đây có thể giải thích được trường hợp này?
(1) Vùng vận hành (operator) đã bị đột biến nên không còn nhận biết ra chất ức chế.
(2) Gen mã hóa cho chất ức chế đã bị đột biến và chất ức chế không còn khả năng ức chế.
(3) Gen hoặc các gen mã hóa cho các enzim phân giải lactozơ đã bị đột biến.
(4) Vùng khởi động bị đột biến làm mất khả năng kiểm soát Operon.
Câu 6:
Thể đột biến nhiễm kép (2n – 1 – 1) thực hiện quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể phân li bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu nhận định sau về quá trình giảm phân của thể một nhiễm trên là đúng?
(1) Tỉ lệ giao tử (n – 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 50%.
(2) Tỉ lệ giao tử (n + 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 50%.
(3) Tỉ lệ giao tử (n) nhiễm sắc thể được tạo ra là 25%.
(4) ) Tỉ lệ giao tử (n – 1 – 1) nhiễm sắc thể được tạo ra là 25%.
Câu 7:
Khi tổng hợp một phân tử mARN, một gen bị hủy 2520 liên kết hiđro và cần cung cấp 315X và 405G. Đợt phiên mã thứ nhất không vượt quá 5 lần, gen cần 225A; đợt phiên mã khác gen cần 315 A. Số lần phiên mã của đợt thứ nhất và đợt thứ hai lần lượt là
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận