Câu hỏi:
09/02/2020 400Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
A là ứng dụng thực tiễn của diễn thế sinh thái.
B và C là ý nghĩa lý luận của diễn thế sinh thái.
D là ứng dụng của giới hạn sinh thái.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây đúng về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
Câu 2:
Cho các phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái:
(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.
(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.
(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.
(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.
(6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.
(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.
Có bao nhiêu phát biểu đúng? hệ sinh thái:
(1) Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn.
(2) Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
(3) Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu trúc của lưới thức ăn vẫn không thay đổi.
(4) Lưới thức ăn càng đa dạng thì có tính ổn định của hệ sinh thái càng cao.
(5) Mỗi bậc dinh dưỡng trong lưới thức ăn chỉ bao gồm một loài.
(6) Tổng năng lượng của các bậc dinh dưỡng phía sau luôn nhỏ hơn năng lượng của bậc dinh dưỡng phía trước.
(7) Trong quá trình diễn thế sinh thái, lưới thức ăn của quần xã được hình thành sau luôn phức tạp hơn quần xã được hình thành trước.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 3:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về bậc dinh dưỡng là không đúng?
(1) Các loài có mức năng lượng giống nhau được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(2) Một loài xác định có thể được xếp vào các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(3) Các loài bị ăn bởi cùng một sinh vật tiêu thụ được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(4) Các loài cùng ăn một loại thức ăn được xếp vào cùng một bậc dinh dưỡng.
(5) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một loài
Câu 4:
Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun.
(4) Cỏ. (5) Cá ăn trắm cỏ. (6) Lục bình (Bèo Nhật bản).
Số nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:
Câu 5:
Hình ảnh dưới đây mô tả các giai đoạn của quá trình diễn thế thứ sinh tại một hồ nước. Hãy sắp xếp theo các giai đoạn của quá trình diễn thế theo trật tự đúng.
A. (b)→(d)→(e)→(c)→(a).
B. (a)→(c)→(d)→(e)→(b).
C. (e)→(b)→(d)→(c)→(a).
D. (b)→(e)→(d)→(c)→(a)
Câu 6:
Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi… Có các ổ sinh thái khác nhau nhằm mục đích gì
Câu 7:
Những sinh vật nào sau đây có thể đứng đầu chuỗi thức ăn?
(1) Sinh vật sản xuất (2) sinh vật tiêu thụ cấp 2
(3) sinh vật tiêu thụ cấp 3 (4) sinh vật phân giải
về câu hỏi!