Câu hỏi:
09/02/2020 2,446Ở một loài vi khuẩn, alen a bị đột biến điểm thành alen A. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Chuỗi polipeptit do 2 alen trên tổng hợp có thể có trình tự giống nhau.
(2) Nếu số liên kết hiđro trong 2 alen là giống nhau thì đây chắc chắn là đột biến thay thế cặp nucleotit.
(3) Alen a và A luôn có chiều dài bằng nhau.
(4) Nếu đột biến thêm một cặp nucleotit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án C
(1) Đúng. Khi đột biến trên là đột biến thay thế và bộ ba mới tạo ra vẫn mã hóa axit amin cũ.
(2) Đúng. Ví dụ đột biến thay thế T – A = A - T gây bệnh hồng cầu liềm.
(3) Sai. Alen A và a có thể có chiều dài khác nhau (nếu đột biến mất hoặc thêm)
(4) Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Côđon nào sau đây mang tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã?
Câu 3:
Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn cho quá trình dịch mã?
Câu 4:
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có tỉ lệ (A+T)/(G+X)=2/3. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là
Câu 5:
Hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết nào sau đây?
Câu 6:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Giả sử có 1 thể đột biến của loài này chỉ bị đột biến mất đoạn nhỏ không chứa tâm động ở 1 NST thuộc cặp số 5. Cho biết không phát sinh đột biến mới, thể đột biến này giảm phân bình thường và không xảy ra trao đổi chéo.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về thể đột biến này?
I. Giao tử được tạo ra từ thể đột biến này có 12 NST.
II. Mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 đều tăng lên.
III. Trong tổng số giao tử được tạo ra có 50% số giao tử không mang NST đột biến.
IV. Tất cả các gen còn lại trên NST số 5 đều không có khả năng nhân đôi.
Câu 7:
Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 10% số nuclêôtit loại A. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử này là bao nhiêu?
về câu hỏi!