Câu hỏi:
11/07/2024 1,402Trong những việc làm sau, việc nào nên làm và việc nào không nên làm?
(Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Hành vi, việc làm |
Nên làm |
Không nên làm
|
A. Thường xuyên làm bài tập cho bạn |
|
|
B. Quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ |
|
|
C. Quyên góp tiền giúp đỡ gia đình nghèo |
|
|
D. Nhường ghế trong xe buýt cho người cao tuổi |
|
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hành vi, việc làm |
Nên làm |
Không nên làm |
A. Thường xuyên làm bài tập cho bạn |
X |
|
B. Quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ |
X |
|
C. Quyên góp tiền giúp đỡ gia đình nghèo |
X |
|
D. Nhường ghế trong xe buýt cho người cao tuổi |
X |
|
E. Chỉ yêu quý bạn thân của mình |
X |
|
G. Ghét những bạn đã góp ý về mình trong cuộc họp |
X |
|
H. Giúp bạn chép bài khi bạn ốm |
X |
|
I. Quyên góp quần áo, sách để ủng hộ bạn vùng lũ lụt |
X |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tìm 5 biểu hiện của yêu thương con người và 5 biểu hiện không yêu thương con người.
Câu 2:
Theo em, vì sao mỗi chúng ta cần phải có lòng yêu thương con người?
Câu 3:
Hãy tự nhận xét bản thân về những việc em đã làm được và những việc chưa làm được thể hiện tình yêu thương con người:
Việc đã làm để thể hiện tình yêu thương con người |
Việc chưa làm được |
Phương hướng khắc phục |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Câu 4:
Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi:
BÁC HỒ TẮM CHO TRẺ EM VIỆC BẮC
Hơn một năm xa Tổ quốc, trải qua ngót ba chục nhà tù của Tưởng Giới Thạch gần khắp Quảng Tây, Bác Hồ trở về Pác Bó cuối năm 1944.
Nhìn thấy việc giữ vệ sinh nước ăn và nơi ở chưa được dân ở đây chú ý, Bác bảo chúng tôi cùng Bác bắt tay dọn dẹp. Một buổi sáng, Bác bảo các cháu xếp hàng đi ra phía khe nước.
Người tự tay cởi quân áo cho các cháu bé, lần lượt tắm rửa, kì cọ cho từng cháu. Chúng vừa tắm, vừng vui đùa bắn cả nước vào Bác.
Trong số bọn trẻ được Bác tắm cho hôm đó có cháu Thân bị chốc đầu, tóc dính bết. Tắm gội xong, Bác còn làm thuốc đắp cho cháu. Thuốc xót, thấy cháu kêu, Bác Hồ dỗ dành ngọt ngào:
- Không saao, chỉ một lát là hết xót ngay thôi cháu ạ!
Rồi Bác nói với đám thanh niên chúng tôi đứng quanh đó.
- Các cô các chú, vợ chồng còn trẻ phải giữ gìn quan năm sạch sẽ cho con cái, bệnh ghẻ lây nhanh lắm đấy, thật khổ cho cháu tôi.
Chúng tôi im lặng, cảm động. Trông thấy mấy cháu mặc quần áo bẩn và rách, Bác không vui:
- Các cháu này con cô chú nào đây? Lấy áo sạch thay cho trẻ, còn quần áo bẩn mang đi giặt, chỗ nào rách thì khâu lại.
Có một bà cố gần một trăm tuổi, nghe vậy xuýt xoa thán phục nói:
- Ông già này là con người quý giá lắm đấy!
Rồi bà cố bảo bố tôi bưng một bát cháo có đánh trứng gà lại mời Bác Hồ.
Bác tỏ vẻ không bằng lòng:
- Các đồng chí làm cách mạng, tôi cũng làm cách mạng, tại sao tôi được ăn đặc biệt hơn các đồng chí?
Và người đứng dậy bê bát cháo trứng gà mời bà cố ăn rồi nói:
- Đây mới là người cần được đặc biệt bồi dưỡng. Bà đã sống gần trăm tuổi rồi, khổ cực nhiều, cần ăn cho khỏe để sống đến ngày đất nước độc lập vui hưởng thái bình.
Thật bình dị, mà rất đỗi thân quen!
(Theo 117 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,NXB Chính trị Quốc gia, 2007)
a. Bác Hồ đã thể hiện lòng yêu thương con người như thế nào qua câu chuyện trên?
Câu 5:
Trong các câu ca dao, tục ngữ sau, câu nào nói về lòng yêu thương con người lòng yêu thương con người?
(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)
A. Ăn cây nào rào cây ấy
B. Lá lành đùm lá rách
C. Chết vinh còn hơn sống nhục
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
E. Chia ngọt sẻ bùi
G. Nhường cơm xẻ áo
H. Chị ngã em nâng
I. Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Câu 6:
về câu hỏi!