Câu hỏi:
10/02/2020 2,665Giả sử một đoạn nhiễm sắc thể có 5 gen I, II, III, IV, V được phân bố ở 5 vị trí. Các điểm a, b, c, d, e, g là các điểm trên nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Người ta có thể đã sử dụng tần số hoán vị giữa các gen để xác định trật tự sắp xếp của các gen.
II. Khi gen III phiên mã 10 lần, có thể gen V chưa phiên mã lần nào.
III. Nếu chiều dài các gen bằng nhau thì chiều dài của các phân tử mARN do các gen đó phiên mã cũng bằng nhau.
IV. Nếu gen II là gen đã biểu hiện tính trạng có hại thì đột biến chuyển đoạn bd có thể sẽ làm tăng sức sống của cá thể.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án A.
I đúng. Vì để xác định vị trí tương đối của các gen trên NST thì các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tần số hoán vị gen giữa các gen (1cM = 1% hoán vị gen).
II đúng. Vì ở sinh vật nhân thực, mối gen có một vùng điều hòa riêng nên sự hoạt động của mỗi gen không giống nhau.
III sai. Vì ở sinh vật nhân thực, chiều dài mỗi mARN trưởng thành còn tùy thuộc vào độ dài và số lượng mỗi đoạn exon được gắn kết.
IV đúng. Nếu gen II là gen đã biểu hiện tính trạng có hại thì đột biến chuyển đoạn bd có thể làm cho gen II chuyển đến vị trí không hoạt động nên sẽ làm tăng sức sống của cá thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một phân tử ADN mạch kép có số nucleotit loại A chiếm 20% và có 2400 adenin. Tổng liên kết hidro của ADN là
Câu 2:
Một gen có 90 chu kì xoắn và số nuclêôtit loại G chiếm 35%. Số nucleotit loại A của gen là
Câu 3:
Khi nói về NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 4:
Một gen có chiều dài 4080 A0 và số nuclêôtit loại ađênin (loại A) chiếm 10%. Số nuclêôtit loại G của gen là bao nhiêu
Câu 5:
Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng
Câu 6:
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
II. Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
III. Đột biến gen luôn dẫn tới làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein.
IV. Hóa chất 5-BU thường gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
Câu 7:
Dạng đột biến nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể?
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
125 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!