Câu hỏi:
13/07/2024 2,278Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Những đặc điểm của thơ lục bát về cách phối thanh, ngắt nhịp được thể hiện trong hai dòng đầu của bài ca dao số 1 như sau:
- Thanh điệu: Trong dòng sáu và dòng tám, các tiếng thứ sáu và thứ tám là thanh bằng (đà, gà, Xương) còn tiếng thứ tư là thanh trắc (trúc, Võ). Trong dòng tám, mặc dù tiếng thứ sáu và thứ tám đều là thanh bằng nhưng vì tiếng thứ sáu là thanh huyền (gà) nên tiếng thứ tám là thanh ngang (Xương).
- Nhịp: Cả 2 dòng thơ đều ngắt nhịp chẵn 2/2/2.
Gió đưa/ cành trúc/la đà
Tiếng chuông/ Trấn Võ/ canh gà/ Thọ Xương.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau:
Đồng chiêm phả nắng lên không
Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
Câu 2:
Câu 3:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên...
Câu 4:
Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Gần lắm Trường Sa của Lê Thị Kim và trả lời các câu hỏi:
Biết rằng xa lắm Trường Sa
Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào
Viết làm sao, viết làm sao
Câu thơ nào phải con tàu ra khơi
Thế mà đã có lòng tôi
Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ
Phai đâu chùm đảo san hô
Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Sóng bào mãi vẫn không mòn
Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa
[...] Ở nơi sừng sững niềm tin
Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua
Tấm lòng theo mũi tàu ra
Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.
(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư,
NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 - 17)
Câu 5:
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dòng thơ sau. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó.
Hỡi quần đảo cuối trời xanh
Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con
Câu 6:
về câu hỏi!