Câu hỏi:

10/02/2020 428 Lưu

Một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd. Trong đó, cặp Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp Bb và cặp Dd cùng nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Giả sử quá trình giảm phân bình thường, cơ thể P đã tạo ra loại giao tử Abd chiếm 11%. Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Kiểu gen của P là AaBDbd

II. Cơ thể P sẽ tạo ra giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.

III. Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.

IV. Cho P lai phân tích, thu được Fa có số cả thể có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen chiếm tỉ lệ 1,5%.

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chỉ có phát biểu (III) đúng.

Giao tử Abd có tỉ lệ = 11%

à Giao tử bd có tỉ lệ = 22%

à Đây là giao tử hoán vị. Do đó kiểu gen của P là Aa Bd//bD; tần số hóa vị gen = 44% à (III) đúng.

Cơ thể P có kiểu gen Aa Bd//bD và có tần số hoán vị gen = 44% cho nên sẽ sinh ra giao tử ABD có tỉ lệ 11%.

IV: P lai phân tích, cá thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = tỉ lệ giao tử abd x 1 abd = 12×0,22=0,11

Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

I), (II) và (III) đúng.

Giải thích:

- Nếu chỉ có 1 tế bào thì vào kì giữa của giảm phân I chỉ có 1 kiểu sắp xếp các cặp NST kép. à chỉ có 2 loại giao tử. (Tế bào AaBb chỉ có 2 loại giao tử là AB, ab hoặc Ab, aB).

- Nếu 2 tế bào giảm phân, trong đó tế bào thứ nhất cũng có kiểu sắp xếp NST giống tế bào thứ hai thì cả hai tế bào này chỉ tạo ra 2 loại giao tử.

- Nếu có 3 tế bào giảm phân, thì 2 tế bào có kiểu sắp xếp NST giống nhau (tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ là 2:2); Tế bào còn lại có kiểu sắp xếp khác sẽ tạo ra 2 loại giao tử khác (với tỉ lệ 1:1).

Ví dụ:

Tế bào thứ nhất sinh ra 2 loại giao tử là AB, ab

Tế bào thứ 2 sinh ra 2 loại giao tử là AB, ab.

Tế bào thứ 3 sinh ra 2 loại giao tử là Ab, aB.

à Có 4 loại giao tử với tỉ lệ là 2AB, 2ab, 1Ab, 1aB. (IV) sai. Vì khi có 4 tế bào thì có thể xảy ra trường hợp cả 4 tế bào này đều có cùng 1 kiểu sắp xếp NST thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử. Hoặc 3 tế bào có kiểu sắp xếp NST này, tế bào còn lại có kiểu sắp xếp NST khác.

Đáp án D

Câu 2

Lời giải

Lai thuận nghịch là phép lai lúc đầu dùng dạng này làm bố, dạng kia làm mẹ; Sau đó dùng dạng này làm mẹ, dạng kia làm bố.

Đáp án D

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 7

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP