Câu hỏi:
12/07/2024 635- Cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện……….. lần trong bài thơ Bắt nạt
- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ đó:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Cụm từ đừng bắt nạt xuất hiện 8 lần trong bài thơ Bắt nạt
- Tác dụng của việc lặp lại cụm từ đó: Đây là biện pháp tu từ điệp ngữ. Việc lặp lại cụm từ “đừng bắt nạt” đã nhắc nhở, thể hiện thái độ phủ định đối với thói xấu bắt nạt,…
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch chân và nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:
- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi cô cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Câu 2:
Trả lời các câu hỏi theo gợi dẫn:
1. Nhập vai nhân vật hoàng tử bé để ghi lại “nhật kí” về cuộc gặp gỡ với cáo.
Cuộc gặp gỡ với người bạn - cáo |
|
a. Trước khi gặp cáo, tâm trạng của tôi là: |
|
b. Lần đầu gặp cáo, tôi cảm nhận về cáo: |
|
c. Cáo đã giải thích cho tôi, “cảm hóa” nghĩa là: |
|
d. Cáo nói rằng nếu tôi cảm hóa được cáo, cuộc đời sẽ thay đổi: |
|
e. Cáo đã giúp tôi nhận ra điều quan trọng ở bông hồng của mình: |
|
g. Bí mật mà cáo tặng cho tôi là: |
2. Cảm nhận của em về hoàng tử bé:
3. Những điều ở hoàng tử bé khiến cáo thiết tha mong muốn được kết bạn với cậu:
- Lời chào hỏi:
- Lời khen:
- Bày tỏ mong muốn:
- Thái độ, cách nhìn đối với cáo
Câu 3:
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể lại một sự việc trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên bằng lời của một nhân vật tự chọn.
Câu 4:
Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là “trở thành, làm cho trở thành hay làm cho có tính chất mà trước đó chưa có”.
Điền một số từ có yếu tố hóa được dùng theo cách như trên và nghĩa của những từ đó.
Từ có yếu tố hóa |
Nghĩa |
|
|
Câu 5:
Đặt câu với mỗi thành ngữ:
- Ăn xổi ở thì
- Tắt lửa tối đèn
- Hôi như cú mèo
Câu 7:
Điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp.
“Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ, soi gương được và rất ưa nhìn.”
Từ đơn |
Từ phức |
|
Từ ghép |
Từ láy |
về câu hỏi!