Câu hỏi:

12/07/2024 947

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Khi bắt đầu đi học, bao nhiêu điều mới mẻ, tuyệt vời sẽ đến với cháu. Nhưng không phải tất cả đều hoàn hảo cả, cháu ạ. Cháu – cũng như bao cô cậu học trò trạc tuổi của cháu – rất có nguy cơ sẽ gặp phải những kẻ hay bắt nạt ở trường, và cả trong những lúc khác nhau của cuộc đời mình nữa. Việc ông cháu mình cùng học cách đối phó với những kẻ bắt nạt ấy có thể giúp cháu rất nhiều về sau đấy. Lá thư này không chỉ dành riêng cho cháu, mà còn cho cả bố mẹ cháu nữa. Để đối phó với những kẻ này, phải có sự kết hợp cùng nhau của cháu và bố mẹ nữa.

    […] Khi gặp một kẻ hay bắt nạt, phản ứng đầu tiên của chúng ta thường là sợ hãi. Nhưng rồi chúng ta sẽ cảm thấy xấu hổ, và rồi giận dữ. Nhưng cách tốt nhất để đối phó với một kẻ hay bắt nạt không phải là đánh trả - điều này thậm chí còn làm mọi việc trở nên tồi tệ hơn.

    […] Khi cháu tránh xa những kẻ ấy, không phải cháu hèn nhát, mà là cháu khôn ngoan. Điều tiếp theo cháu nên làm là tâm sự với một người lớn nào đó mà cháu tin tưởng về mọi chuyện. Thầy cô giáo cũng có thể giúp cháu, nhưng bố mẹ cháu chính là người phải biết trước tiên. Và đây là phần mà ông muốn bố mẹ cháu cùng đọc. Nếu cháu bị bắt nạt, bố mẹ cháu nên làm gì?

(Đa-ni-en Gốt-li-ep, Những bức thư gửi cháu Sam, trích Thông điệp cuộc sống,

Minh Trân – Hoa Phượng – Ngọc Hân dịch,

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr. 117 – 118)

Đoạn trích là lời của ai nói với ai và được trình bày bằng hình thức nào?

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
Đoạn trích là lời của ông nói với cháu, được trình bày bằng hình thức viết thư.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Viết đoạn văn trình bày ý kiến của em về vấn đề: cần biết cảm thông với người khác

Xem đáp án » 12/07/2024 4,531

Câu 2:

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn đã bao giờ cười chê một người có khiếm khuyết chưa? Bất cứ ai được hỏi như thế, hẳn chẳng dám trả lời rằng chưa. Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người. Tuy nhiên, đây không phải là điều quá nghiêm trọng, và càng không phải là “căn bệnh” hết cách chữa. Lòng nhân ái, sự cảm thông, ấy là phương thuốc hữu hiệu để trị căn bệnh này. Thật vậy, khi mà khả năng yêu thương, đồng cảm, chia sẻ đối với người khác dần dần được bồi đắp trong ta, khi ta biết đặt mình vào hoàn cảnh người khác để nghĩ suy và thức tỉnh, thì lúc ấy, tiếng cười ngạo mạn vô lối sẽ không có lí do gì để bật ra.

(Minh Đăng, Tiếng cười không muốn nghe, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 75)

Câu thứ nhất và câu thứ hai trong đoạn có quan hệ như thế nào về ý nghĩa?

Xem đáp án » 12/07/2024 3,503

Câu 3:

Cần có thái độ như thế nào đối với các bạn khuyết tật? Hãy trình bày ý kiến của em về vấn đề đó.

Xem đáp án » 12/07/2024 3,243

Câu 4:

Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,852

Câu 5:

Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì về cách dùng bằng chứng khi viết bài nghị luận?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,760

Câu 6:

Em hiểu như thế nào về câu “Chê bai người khác là một nhược điểm phổ biến trong tính cách con người.”? Câu này có ý nghĩa gì với mỗi cá nhân?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,725

Câu 7:

Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ “quỷ” cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, theo em, có thể thay thành ngữ nghịch như quỷ bằng từ ngữ khác được không? Vì sao?

Xem đáp án » 12/07/2024 1,473

Bình luận


Bình luận