Câu hỏi:
10/02/2020 2,756Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật. Phát biểu nào sau đây đúng?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án C.
x A sai vì có 2 loại chuỗi thức ăn, đó là chuỗi bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và chuỗi bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.
x B sai vì ở vĩ độ thấp (vùng xích đạo) thì hệ sinh thái có độ đa dạng cao nên lưới thức ăn phức tạp. Ở vùng có vĩ độ cao (vùng cực) thì độ đa dạng của hệ sinh thái thấp nên lưới thức ăn đơn giản.
þ C đúng vì mỗi loài ăn nhiều loài khác và bị nhiều loài khác ăn cho nên mỗi loài tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
x D sai vì quần xã càng đa dạng thì chuỗi thức ăn càng phức tạp.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát số lượng cây cỏ mực ở trong một quần xã sinh vật, người ta thấy được trên bờ mương, mật độ đo được 28 cây Trong khi đó, ở giữa ruộng mật độ đo được là 8 cây Số liệu trên cho ta biết được đặc trưng nào của quần thể?
Câu 2:
Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
(II). Bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.
(III). Các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(IV). Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều loài sinh vật.
Câu 3:
Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
II. Nếu không có di – nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
III. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
IV. Nếu môi trường được bổ sung thêm nguồn sống thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.
Câu 4:
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
Câu 5:
Sau chiến tranh chống Mỹ, khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) bị tàn phá nghiêm trọng. Ngày nay, khu vực rừng ngập mặn cần giờ đã được khôi phục lại và được công nhận là Khu dự trữ Sinh quyển thế giới của Việt Nam. Đây là biểu hiện của hiện tượng:
Câu 6:
Chuỗi thức ăn: “Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng” có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ?
Câu 7:
Nhóm sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1?
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
125 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!