Câu hỏi:
12/07/2024 1,199Nhà văn quan sát cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người trên đảo Cô Tô:
- Ở những thời điểm:
- Từ những vị trí:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Ở những thời điểm:
+ bão lúc chiều, lúc đêm;
+ trước bão, trong bão, sau bão;
+ ngày thứ tư, ngày thứ năm, ngày thứ sáu;
+ lúc mặt trời chưa mọc, mặt trời mọc, mặt trời cao bằng con sào, ….
- Từ những vị trí:
+ Cảnh và người Cô Tô được nhìn từ trên cao (nóc đồn khố xanh), từ đầu mũi đảo (bờ đá đầu sư).
+ Được quan sát từ các vị trí khác nhau, Cô Tô khi thì hiện lên toàn cảnh, bốn phương tám hướng, toát lên vẻ đẹp bao la, kì vĩ; khi thì cận cảnh từng hoạt động cụ thể của con người (quanh giếng nước ngọt), toát lên vẻ đẹp đời thường sôi động mà bình dị.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự vật được ngầm chỉ qua các từ ngữ in đậm trong hai câu sau:
a. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
b. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
Hình ảnh |
Sự vật được ngầm chỉ |
Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ |
|
Mâm bạc |
|
Mâm bể |
|
Cái chất bạc nén |
|
Câu 2:
Công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này.
b. Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng.
Câu 4:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong mỗi câu sau:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. |
|
|
b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. |
|
|
Câu 5:
Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong các câu sau:
a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được.
b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống.
Câu 6:
Hình dung của em về “tấm bản đồ rực rỡ”:
Cảm xúc nhân vật trong bài thơ khi nhìn tấm bản đồ ấy:
Câu 7:
Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm người đọc khiếp sợ tự nhiên không?
Chọn: Có Không
Lí do:
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (đề 13)
Đề thi cuối kì 1 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 5)
Đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 6 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi học kì 2 Ngữ văn 6 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!