Câu hỏi:
11/07/2024 744Nét đặc biệt của nhan đề bài thơ:
Ấn tượng, cảm xúc của em về nhan đề bài thơ:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- Nhan đề “Cửu Long Giang ta ơi”:
+ Thường nêu bật chủ đề của tác phẩm.
+ Nhan đề bài thơ lấy tên một đoạn sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam – Cửu Long – như một cách để giới hạn phần lãnh thổ Việt Nam, từ đó biểu thị tình yêu, niềm tự hào về quê hương đất nước.
+ Từ “ta” ở đây gợi sự thân thiết, ý thức sở hữu.
→ Nhan đề bài thơ giống như lời gọi tha thiết, thể hiện tình cảm đối với từng tấc đất của cha ông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự vật được ngầm chỉ qua các từ ngữ in đậm trong hai câu sau:
a. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.
b. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén.
Hình ảnh |
Sự vật được ngầm chỉ |
Quả trứng hồng hào thăm thẳm, và đường bệ |
|
Mâm bạc |
|
Mâm bể |
|
Cái chất bạc nén |
|
Câu 2:
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong mỗi câu sau:
Câu |
Biện pháp tu từ |
Tác dụng |
a. Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim. |
|
|
b. Hình như gió bão chờ chúng tôi lọt hết vào trận địa cánh cung bãi cát, rồi mới tăng thêm hỏa lực của gió. |
|
|
Câu 4:
Xác định và chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong các câu sau:
a. Bữa tối, một chú én tò mò sa xuống bàn ăn, cánh bị thương không bay lên được.
b. Sáng hôm sau, tôi vẫn thấy nó thản nhiên đi lại quanh lều với một bên cánh còn hơi sã xuống.
Câu 5:
Cách tác giả cảm nhận về cuộc sống hoang dã có làm người đọc khiếp sợ tự nhiên không?
Chọn: Có Không
Lí do:
Câu 6:
Công dụng của dấu ngoặc kép trong các câu sau:
a. Cảm giác về một cuộc “ngược dòng” tìm về với thuở sơ khai đến với tôi len lỏi qua cánh rừng nguyên sinh này.
b. Hang có ba cửa lớn: cửa trước có hai lớp, vòm cửa ngoài dẫn vào một “sảnh chờ” rộng rãi; cửa trong lại thấp hẹp, sát ngay dải sông ngầm khá rộng, sâu quá thắt lưng.
Câu 7:
về câu hỏi!