Câu hỏi:

11/07/2024 619

Động từ hoặc cụm động từ thể hiện rõ sự khác biệt về hành động giữa vợ chồng người em và vợ chồng người anh:

Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người em:

 

Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó: 

Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người em: 

Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó:

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người em: 

+ Nghe lời chim, May một túi

+ Trèo, trèo lên lưng

+ Không dám vào, chỉ dám nhặt ít

Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó: 

+ Lắng nghe và làm theo lời chỉ dẫn của chiml; Từ tốn, biết điểm dừng

+ Ôn tồn, bình tĩnh

+ Cẩn trọng, từ tốn, không tham lam.

Động từ hoặc cụm động từ thể hiện hành động của vợ chồng người anh: 

Cuống quýt bàn cãi may túi, định may nhiều túi.

Tót, tót ngay lên lưng.

Hoa mắt vì của quý, mêm mẩn tâm thần, quên đối, quên khát, lấy thêm, cố nhặt vàng và kim cương.

Nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ đó:

+ Tham lam, nôn nóng, vội vã, rối rít do bị cuống, không bình tĩnh.

+ Vội vã, sỗ sàng, thô lỗ; di chuyển lên một nơi khác bằng động tác rất nhanh, gọn và đột ngột.

+ Tham lam vô độ, mất hết lí trí; tâm trí, tinh thần không còn tỉnh táo hoặc quá say mê đến mất bình tĩnh. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

- Câu nói có vần, dễ thuộc, dễ nhớ tựa ca dao, tục ngữ trong truyện “Cây khế”: 

- Câu nói này của nhân vật: 

Xem đáp án » 11/07/2024 2,219

Câu 2:

Đặc điểm các nhân vật trong truyện Sọ Dừa:

Nhân vật

Đặc điểm

Biểu hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án » 11/07/2024 1,491

Câu 3:

- Ý nghĩa của thành ngữ “niêu cơm Thạch Sanh”: 

- Một số thành ngữ hình thành từ nội dung của các truyện kể:

Xem đáp án » 11/07/2024 1,278

Câu 4:

Hai câu sau đây có sử dụng cùng một biện pháp tu từ:

a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hét lại đầy.

b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.

- Biện pháp tu từ được sử dụng ở cả hai câu là: 

- Tác dụng của biện pháp tu từ đó ở cả hai câu: 

Xem đáp án » 11/07/2024 1,013

Câu 5:

- Những từ ngữ chỉ thời gian và không gian mở đầu truyện “cây khế”: 

- Nhận xét của em về những từ ngữ đó: 

Xem đáp án » 11/07/2024 878

Câu 6:

Giải thích nghĩa của những từ ngữ in đậm trong các trường hợp sau:

STT

ĐOẠN TRÍCH CÓ TỪ NGỮ CẦN XÁC ĐỊNH NGHĨA

NGHĨA CỦA TỪ NGỮ

1

Một hôm có người hàng rượu tên là Lý Thông đi qua đó, nghỉ ở gốc đa. Thấy Thạch Sanh gánh vê một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu”. Lý Thông lân la gợi chuyện rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em.

- Khỏe như voi: 

-  Lân la: 

- Gạ: 

2

Còn Lý Thông hí hửng đem thủ cấp của con yêu quái vào kinh đô nộp cho nhà vua.

Hí hửng: 

3

Đến cuối hang, chàng thấy có một chiếc cũi sắt. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt trong đó, chàng trai đó chính là Thái tử con vua Thuỷ Tề.

Khôi ngô tuấn tú: 

4

Về phần nàng công chúa bất hạnh, từ khi được cứu thoát đưa về cung thì bị câm. Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi.

Bất hạnh: 

- Buồn rười rượi: 

Xem đáp án » 11/07/2024 700

Câu 7:

Hình phạt mà nhà vua đã dùng đối với công chúa: 

Do hình phạt của nhà vua mà công chúa đã có những thay đổi: 

Xem đáp án » 11/07/2024 659

Bình luận


Bình luận