Câu hỏi:

21/11/2022 156

Anh (chị) hãy cho biết, khi trí tuệ nhân tạo phát triển, máy móc có thể hoàn toàn thay thế con người không? Vì sao?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Khi trí tuệ nhân tạo phát triển, máy móc không thể hoàn toàn thay thế con người.

- Vì:       

+ Tuy có những Rô-bốt được phát triển trí thông minh nhân tạo để đọc các tín hiệu cảm xúc, nhưng chúng không thể thay thế con người, nhất là trong các tình huống phức tạp. Chúng có thể ghi nhận cảm xúc, nhưng khó có thể xây dựng mối quan hệ và thể hiện sự đồng cảm giữa người với người.

+ Máy móc do con người lập trình và điều khiển. Vì vậy, chúng chỉ có thể làm việc và hoạt động trong phạm vi được con người cài đặt sẵn.

+ Ngày nay, nhiều ngành nghề vẫn không thể bị thay thế bởi trí tuệ nhân tạo như: bác sĩ, giáo viên, quản lý nhân sự, nhà sáng tạo nghệ thuật…

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân; Giáo viên linh hoạt trong quá trình chấm bài.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

So sánh cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông và phương Tây trên phương diện: điều kiện tự nhiên; kinh tế; chính trị.

Xem đáp án » 21/11/2022 24,019

Câu 2:

Đặc điểm nổi bật của nền văn minh Hy Lạp – La Mã cổ đại là

Xem đáp án » 21/11/2022 6,398

Câu 3:

Với Thuyết Nhật tâm, nhà khoa học N. Cô-péc-ních đã khẳng định

Xem đáp án » 21/11/2022 5,398

Câu 4:

Công trình kiến trúc nào dưới đây là thành tựu của cư dân Ấn Độ thời kì cổ - trung đại?

Xem đáp án » 21/11/2022 4,740

Câu 5:

Cư dân Hy Lạp cổ đại là chủ nhân của thành tựu văn minh nào dưới đây?

Xem đáp án » 21/11/2022 3,974

Câu 6:

Thành tựu nào của cư dân La Mã cổ đại vẫn được ứng dụng cho đến hiện nay?

Xem đáp án » 21/11/2022 2,445

Câu 7:

Đến thời đại đồ kim khí, Nhà nước và chữ chiết ra đời, nhân loại đã bước vào thời kì

Xem đáp án » 21/11/2022 1,987

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900