Câu hỏi:
12/07/2024 420
Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó:
A) Nếu a > 0 và b < 0 thì c > 0
B) Nếu a > 0 và b > 0 thì c < 0
C Nếu a < 0 và b < 0 thì c < 0
D) Nếu a < 0 và b > 0 thì c < 0
Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó:
A) Nếu a > 0 và b < 0 thì c > 0
B) Nếu a > 0 và b > 0 thì c < 0
C Nếu a < 0 và b < 0 thì c < 0
D) Nếu a < 0 và b > 0 thì c < 0
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Nếu a, b cùng dấu thì kết quả sẽ mang dấu dương.
Nếu a, b trái dấu thì kết quả mang dấu âm
Ta có: a < 0 và b > 0 nên c < 0
Đáp án D
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Lời giải:
Các ước dương của 15 là 1; 3; 5; 15.
Do đó tất cả các ước của 15 là: -1; -3; -5; -15; 1; 3; 5; 15.
Trong số đó, ta thấy ngay (-1) + (-3) = -4 và (-5) + 1 = -4.
Vậy có hai cặp ước của 15 có tổng bằng -4 là {-1; -3} và {-5; 1}.
Lời giải
Lời giải:
Gọi hai số nguyên chia hết cho -3 là a và b. Vì a chia hết cho -3 nên có số nguyên p sao cho a = (-3).p. Tương tự, có số nguyên q sao cho b = (-3).q.
Từ đó suy ra:
a + b = (-3).p + (-3).q = (-3).(p + q)
Điều này chứng tỏ a + b chia hết cho -3.
a - b = (-3).p - (-3).q = (-3).(p - q)
Điều này chứng tỏ a - b chia hết cho -3.
Ta đã biết phép trừ có thể đưa về phép cộng. Do đó có thể kết luận tổng quát như sau: Nếu số hạng của một tổng các số nguyên đều chia hết cho một số nguyên n thì tổng đó chia hết cho n.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.