Câu hỏi:
12/07/2024 1,402Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
Gọi hai số nguyên chia hết cho -3 là a và b. Vì a chia hết cho -3 nên có số nguyên p sao cho a = (-3).p. Tương tự, có số nguyên q sao cho b = (-3).q.
Từ đó suy ra:
a + b = (-3).p + (-3).q = (-3).(p + q)
Điều này chứng tỏ a + b chia hết cho -3.
a - b = (-3).p - (-3).q = (-3).(p - q)
Điều này chứng tỏ a - b chia hết cho -3.
Ta đã biết phép trừ có thể đưa về phép cộng. Do đó có thể kết luận tổng quát như sau: Nếu số hạng của một tổng các số nguyên đều chia hết cho một số nguyên n thì tổng đó chia hết cho n.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Với các số nguyên a và b, nếu a là một bội của b thì:
A) –a là một ước của b
B) –b là một ước của a
C) – b là một bội của a
D) –b là một bội của –a
Câu 4:
Với các số nguyên a, b và c, giả sử ta có phép chia hết a:b = c. Khi đó:
A) Nếu a > 0 và b < 0 thì c > 0
B) Nếu a > 0 và b > 0 thì c < 0
C Nếu a < 0 và b < 0 thì c < 0
D) Nếu a < 0 và b > 0 thì c < 0
Câu 5:
a) Tìm các ước của mỗi số: 30; 42; - 50.
b) Tìm các ước chung của 30 và 42.
Bài tập: Tập hợp. Phần tử của tập hợp chọn lọc, có đáp án
31 câu Trắc nghiệm Toán 6 KNTT Bài 1: Tập hợp có đáp án
Đề thi Toán lớp 6 Học kì 1 năm 2020 - 2021 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Dạng 4: Một số bài tập nâng cao về lũy thừa
Xét tính chia hết của một tổng hoặc hiệu
Dạng 4. Quy tắc dấu ngoặc có đáp án
10 Bài tập Các bài toán thực tế về số nguyên âm (có lời giải)
Dạng 4. Thực hiện phép tính (tiếp theo) có đáp án
về câu hỏi!