Câu hỏi:
12/07/2024 1,391a) Trình bày ý nghĩa của truyện cổ tích sự tích trầu cau.
b) Sưu tầm một bài thơ, ca dao hay một tác phẩm nghệ thuật nói về tục ăn trầu.
c) Giải thích ý nghĩa của câu thành ngữ “Miếng trầu là đầu câu chuyện”.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu cầu a:
- Bằng óc tưởng tượng phong phú tài hoa ông cha ta đã thể hiện đạo lí của dân tộc mình là anh em thương yêu lẫn nhau, vợ chồng chung thủy với nhau. Miếng trầu đỏ thắm là sự kết hợp của lá trầu, miếng cau, vệt vôi hòa quện. Phải chăng cho thấy tình anh em thắm thiết, nghĩa vợ chồng keo sơn là hai nguồn tình cảm chẳng hề cản trở nhau mà trái lại, còn hòa hợp, bổ sung nhau làm nên mái ấm tình nồng trăm năm thấm đượm.
- Ngoài ra, “Sự tích trầu cau” còn giải thích tục ăn trầu một phong tục lâu đời của dân tộc ta.
Yêu cầu b: Sưu tầm:
- “Trầu em trầu gói trong khăn,
Trầu gói trong áo, anh ăn sao đành”
- “Gió đưa tờ giấy lên mây,
Gió đưa cô ấy lại đây ăn trầu.
Yêu nhau thì ném bã trầu,
Chớ ném gạch đá vỡ đầu nhau ra.”
- “Trầu quế chọn ngọn cho chuông
Ăn cau chọn trái trửa buồng non xanh”.
- Rượu đổ xuống cầu, rượu hòa theo nước
Trầu đổ xuống cầu, trôi ngược trôi xuôi
Xưa nay nhớ bạn ngùi ngùi
Bữa nay gặp bạn dạ vui khôn cùng”.
- “Anh về têm một trăm miếng trầu cho tinh tuyết,
Bỏ vào hộp thiếc, khay cẩn xà cừ
Để em vòng tay vô thưa với thầy, với mẹ: Gả chừ cho anh”.
Yêu cầu c:
- Trong văn hóa giao tiếp truyền thống của người Việt, miếng trầu như một thông điệp về lòng hiếu khách, diễn tả tình cảm con người dành cho nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a) Với ý thức “tiếng việt còn, nước ta còn”, người Việt vẫn nghe và nói hoàn toàn bằng …………….
b) Thời Bắc thuộc, những tín ngưỡng truyền thống từ thời dựng nước vẫn tiếp tục được duy trì như: thờ các vị thần tự nhiên và……………………..
c) Trong các làng xã, những phong tục tập quán như búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen; ăn trầu, làm…….. vẫn được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
d) Trong thời kì Bắc thuộc, người Việt đã học một số phát minh kĩ thuật từ người Hán như:………………, chế tạo đồ thủy tinh.
e) Người Việt đã tiếp thu ………………, một số quy tắc lễ nghĩa cùng cách đặt tên họ giống người Hán.
Câu 2:
Câu 3:
☐ Sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc (đặc biệt từ thời Hán) đều thực hiện nhiều biện pháp nhằm thủ tiêu văn hóa của người Việt.
☐ Dù chính quyền đô hộ bắt người Việt phải ăn mặc, sinh hoạt theo kiểu của người Hán nhưng trang phục truyền thống của con trai vẫn là cởi trần đóng khố, nữ mặc váy. Người Việt thậm chí còn tự hào “Cái trống (ý chỉ cái váy) mà thủ hai đầu/Bên ta thì có, bên Tàu thì không”.
☐ Người Việt cổ sống trong môi trường sông nước nên tin rằng nếu xăm mình sẽ không bị thủy quái làm hại. Tục này có từ thời dựng nước và đến nay vẫn còn tồn tại
☐ Ảnh hưởng của tư tưởng gia trưởng, phụ quyền đã khiến cho người Việt mất đi truyền thống tôn trọng người già và phụ nữ.
☐ Đạo giáo được người Việt tiếp thu từ Trung quốc và có sự hào nhập với các tín ngưỡng dân gian bản địa.
Trắc nghiệm Ai Cập cổ đại có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 19 (có đáp án): Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế giữa thế kỉ I-VI
Trắc nghiệm Lịch sử và cuộc sống có đáp án
Bài 8: Ấn Độ cổ đại
Trắc nghiệm Hy Lạp cổ đại có đáp án
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 1 (có đáp án): Sơ lược về môn lịch sử
Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 27 (có đáp án): Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Trắc nghiệm Khởi nghĩa Bà Triệu có đáp án
về câu hỏi!