Câu hỏi:
01/12/2022 696Hai ông Buffon và Pearson tiến hành gieo một đồng xu nhiều lần, kết quả thu được như sau:
a) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “xuất hiện mặt sấp” trong mỗi thí nghiệm.
b) Cả Buffon và Pearson đã tung tất cả bao nhiêu lần? Trong đó có bao nhiêu lần xuất hiện mặt sấp? Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a)
* Trong thí nghiệm Buffon:
- Số lần tung đồng xu: 40 nghìn lần = 40 000 lần;
- Số lần xuất hiện mặt sấp: 22 nghìn lần = 22 000 lần.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “xuất hiện mặt sấp” là:
* Trong thí nghiệm Pearson:
- Số lần tung đồng xu: 240 nghìn lần = 240 000 lần;
- Số lần xuất hiện mặt sấp: 120 nghìn lần = 120 000 lần.
- Xác suất thực nghiệm của sự kiện “xuất hiện mặt sấp” là:
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện “xuất hiện mặt sấp” của thí nghiệm Buffon và Pearson lần lượt là 55% và 50%.
b) Cả Buffon và Pearson đã tung tất cả số lần là:
40 000 + 240 000 = 280 000 (lần)
Trong đó, số lần xuất hiện mặt sấp là:
22 000 + 120 000 = 142 000 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm là:
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện xuất hiện mặt sấp dựa trên kết quả tổng hợp của cả hai thí nghiệm là 50,7%.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Một trò chơi có luật chơi như sau: Ở mỗi ván chơi người chơi gieo một con xúc xắc, nếu xuất hiện mặt 6 chấm thì người chơi thắng cuộc. Bốn người chơi A, B, C, D chơi trò chơi đó. Mỗi người chơi 25 ván. Kết quả số ván thắng của A, B, C, D tương ứng là 4, 5, 4, 3. Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện: “A thắng”, “B thắng”, “C thắng”, “D thắng”
Câu 4:
Trong ngày lễ hội tại địa phương, Linh có chơi trò chơi ném phi tiêu vào một tấm bia có ghi các số 2; 3; 4. Linh ném 30 lần và ghi lại số ở ô mà phi tiêu trúng và được kết quả như sau:
2; 4; 4; 3; 2; 2; 2; 4; 3; 2; 2; 4; 2; 3; 2; 2; 2; 3; 3; 2; 2; 4; 4; 3; 2; 2; 2; 4; 2; 2.
Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “Phi tiêu trúng vào ô ghi số 2”.
về câu hỏi!