Câu hỏi:

22/12/2022 378

a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

a) Nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên:

+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.

+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…

+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…

+ Quân Mông - Nguyên khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Công trình kiến trúc nào thời nhà Lý có hình dạng mô phỏng bông hoa sen nở trên mặt nước?.

Xem đáp án » 22/12/2022 4,357

Câu 2:

Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau:

“Tuổi già nhưng sức chẳng già,

Vung gươm Bắc tiến, quân nhà Tống tan,

Xuôi Nam, Chiêm quốc kinh hoàng,

Thơ thần một áng, lời vàng còn ghi”

Xem đáp án » 22/12/2022 2,590

Câu 3:

Năm 1075, quân dân nhà Lý thực hiện các cuộc tập kích sang đất Tống, nhằm mục đích

Xem đáp án » 22/12/2022 2,201

Câu 4:

Nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp để phục hồi và phát triển nông nghiệp, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 22/12/2022 2,183

Câu 5:

Cuc kháng chiến chng quân xâm lược Minh của nước Đại Ngu (1406 - 1407) thất bại chủ yếu là do: nhà Hồ

Xem đáp án » 22/12/2022 1,706

Câu 6:

Năm 1010, vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư về Đại La, vì

Xem đáp án » 22/12/2022 1,141

Câu 7:

Vị tướng nào đã được vua Trần hai lần cử làm Quốc công tiết chế - tổng chỉ huy các lực lượng kháng chiến chống quân Nguyên?

Xem đáp án » 22/12/2022 1,017

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900