Câu hỏi:

12/07/2024 429

Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ bổ sung cho nhau.

- Lí giải:

+ Câu tục ngữ thứ nhất đề cao vai trò của người thầy, đề cao việc học tập và tiếp thu kiến thức từ thầy – những người có kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm.

+ Câu tục ngữ thứ hai đề cao việc học tập từ bạn bè xung quanh

=> Việc đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn không hạ thấp việc học thầy mà muốn nhấn mạnh tới một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần học hỏi. Chính bởi vậy, hai câu tục ngữ bổ sung, hoàn chỉnh ý nghĩa cho nhau: con người cần biết học hỏi từ nhiều nơi khác nhau: từ thầy cô, bạn bè,…để nâng cao khả năng của mình.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu tục ngữ Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên nhủ chúng ta điều gì? Bài học em rút ra được từ câu tục ngữ ấy. Hãy trình bày thành một đoạn văn (khoảng 4 – 5 câu).

Xem đáp án » 12/07/2024 1,563

Câu 2:

Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Xem đáp án » 12/07/2024 808

Câu 3:

Hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện nay.

Xem đáp án » 12/07/2024 662

Câu 4:

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn.

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

Các câu trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?

Xem đáp án » 12/07/2024 595

Câu 5:

Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được rút gọn thành phần nào? Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 12/07/2024 282

Câu 6:

Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu đó.

Xem đáp án » 12/07/2024 271

Bình luận


Bình luận