Câu hỏi:

26/02/2023 235

Khi chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng λ1=0,30μm vào catốt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện và hiệu điện thế hãm lúc đó là 2 V. Nếu đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế UAK=2V và chiếu vào catốt một bức xạ điện từ khác có bước sóng λ2=0,15μm thì động năng cực đại của êlectron quang điện ngay trước khi tới anốt bằng

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).

Mua bộ đề Hà Nội Mua bộ đề Tp. Hồ Chí Minh Mua đề Bách Khoa

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B.

Ban đầu ta được: hcλ=hcλ0+eU19,875.10260,3.106=19,875.1026λ0+1,6.1019.2λ0=5,8.107m

Bây giờ đặt vào giữa anot và cato của một tế bào quang điện một hiệu điện thế UAK=2V và chiếu vào catot một bức xạ điện từ khác điện từ khác có bước sóng λ2 thì động năng cực đại của electron là: hcλ=hcλ0+eUKA+WñWñ=6,625.1019J.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Các nguyên tử hidro đang ở trạng thái dừng ứng với electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính gấp 9 lần so với bán kính Bo. Khi chuyển về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn thì các nguyên tử sẽ phát ra các bức xạ có tần số khác nhau. Có thể có nhiều nhất bao nhiêu tần số?

Xem đáp án » 26/02/2023 13,254

Câu 2:

Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.1011m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), vận tốc ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019C; 3.108m/s6,625.1034J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là

Xem đáp án » 26/02/2023 10,236

Câu 3:

Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức 13,6n2eVn=1,2,3,.... Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

Xem đáp án » 26/02/2023 3,998

Câu 4:

Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anốt là 5.107m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catốt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anốt 4.106m/s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là

Xem đáp án » 26/02/2023 3,605

Câu 5:

Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.1019C; 3.108  m/s6,625.1034J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là

Xem đáp án » 26/02/2023 2,778

Câu 6:

Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h=6,625.1034J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.1019C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là

Xem đáp án » 26/02/2023 2,605

Câu 7:

Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là U0=18200V. Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho h=6,625.1034Js; c=3.108m/s; e=1,6.1019C.

Xem đáp án » 26/02/2023 2,559

Bình luận


Bình luận