Câu hỏi:

11/02/2020 358

Khi nói về tỷ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tỷ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời gian.

II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỷ lệ giới tính giống nhau.

III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỷ lệ cao hơn so với giới tính cái.

IV. Tỷ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh sản của quần thể.

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

I, II, III sai.

Chỉ có IV đúng

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kiểu phân bố nào thường xuyên xuất hiện khi quần thể sống trong điều kiện môi trường đồng nhất?

Xem đáp án » 11/02/2020 14,754

Câu 2:

Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ hội sinh?

Xem đáp án » 11/02/2020 14,428

Câu 3:

Hai quần thể A và B khác loài sống trong cùng một khu vực địa lý và có các nhu cầu sống giống nhau, xu hướng biến động cá thể khi xảy ra cạnh tranh là:

(1) Nếu quần thể A và B cùng bậc phân loại thì loài có tiềm năng sinh học cao hơn sẽ thắng thế, số lượng cá thể tăng. Loài còn lại giảm dần số lượng và có thể diệt vong.

(2) Cạnh tranh gay gắt làm một loài sống sót, 1 loài diệt vong.

(3) Nếu 2 loài khác bậc phân loại thì loài nào tiến hóa hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng cá thể.

(4) Hai loài vẫn tồn tại nhưng phân hóa thành các ổ sinh thái khác nhau.

(5) Loài nào có số lượng nhiều hơn sẽ thắng thế, tăng số lượng. Loài còn lại bị diệt vong.

Tổ hợp đúng là:

Xem đáp án » 11/02/2020 12,498

Câu 4:

Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, xét các phát biểu sau đây:

I. Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt

II. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và sống trong cùng một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài

III. Ở mối quan hệ kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ

IV. Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Có bao nhiêu kết luận đúng

Xem đáp án » 11/02/2020 12,487

Câu 5:

Thỏ ở Ôxtrâylia tăng giảm số lượng bất thường do nhiễm virut gây bệnh u nhầy. Đây là ví dụ về nhân tố sinh thái đã tác động đến quần thể

Xem đáp án » 11/02/2020 10,149

Câu 6:

Phát biểu sau đây là đúng về chu trình tuần hoàn cacbon trong tự nhiên?

Xem đáp án » 11/02/2020 6,114

Câu 7:

Khi nói về chu trình sinh địa hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 11/02/2020 5,644

Bình luận


Bình luận