Câu hỏi:
27/02/2023 1,625Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: A
Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở động vật bậc cao vì có cấu tạo cơ thể phức tạp, hệ gen gốm nhiều gen, gây đột biến ít tạo ra được kết quả mong muốn, mà gây mất cân bằng hệ gen, làm giảm sức sống của cá thể bị đột biến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp.
Câu 3:
Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?
Câu 4:
Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
Câu 5:
Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?
(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.
(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin người.
(4) Tạo ra cừu Đôli.
Câu 6:
Cho các phương án sau:
(1) Nhân bản vô tính.
(2) Lai tế bào sinh dưỡng.
(3) Lai giữa các dòng thuần khác nhau tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa các dòng đơn bội.
(5) Lai xa và đa bội hóa.
Các phương pháp dùng dể tạo ra thể song nhị bội là:
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 26 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)
Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống
Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận