Câu hỏi:
01/03/2023 234Một đầm nước ông nuôi cá có 3 bậc dinh dưỡng: vi khuẩn lam và tảo (bậc 1); động vật phù du (bậc 2); tô, cá nhỏ (bậc 3). Do nguồn chất khoáng tích tụ nhiều năm từ các chất ô nhiễm ở đáy đầm tạo điều kiện cho vi khuẩn lam và tảo bùng phát. Để tránh hệ sinh thái đầm bị ô nhiễm nặng hơn do tạo hiện tượng phì dưỡng, cách nào dưới đây không nên thức hiện?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: D
Giải thích:
Không nên thả thêm vào đầm 1 số tôm và cá nhỏ, vì tôm và cá nhỏ sẽ sử dụng động vật phù du làm thức ăn → giảm số lượng động vật phù dù → vi khuẩn lam và tảo (thức ăn của động vật phù du) không bị khống chế nữa sẽ càng phát triển mạnh càng khiến tình trạng ô nhiễm nặng hơn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Trong các hoạt động sau:
(1) Đắp đập ngăn sông làm thủy điện;
(2) Sử dụng biện pháp sinh học trong nông nghiệp;
(3) Khai thác những cây gỗ già trong rừng;
(4) Khai phá đất hoang;
(5) Tăng cường sử dụng chất tẩy rửa làm sạch mầm bệnh trong đất và nước.
Những hoạt động nào được xem là điều khiển diễn thế sinh thái theo hướng có lợi cho con người và thiên nhiên?
Câu 4:
Trong biến động số lượng cá thể của quần thể, có bao nhiêu nhân tố sinh thái sau bị chi phối bởi mật độ cá thể?
(1) Sức sinh sản
(2) Khí hậu
(3) Mức tử vong
(4) Số lượng kẻ thù
(5) Nhiệt độ
(6) Các chất độc
(7) Sự phát tán của các cá thể
Câu 6:
Có một lưới thức ăn dưới đây, khi nguồn thức ăn ban đầu bị nhiễm DDT, động vật nào có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất?
Câu 7:
Các sinh vật nào sau đây có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ?
(1) Nấm (2) Thực vật
(3) Vi khuẩn tự dưỡng (4) Vi khuẩn dị dưỡng
về câu hỏi!