Câu hỏi:
02/03/2023 260Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thuờng; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau về phép lai P: ♂AaBbDd x ♀AaBbdd là đúng?
I. Có tối đa 24 loại kiểu gen đột biến.
II. Cơ thể đực có thể tạo ra tối đa 16 loại giao tử
III. Thể ba có thể có kiểu gen là AabbbDd.
IV. Thể một có thể có kiểu gen là aabdd.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án: C
Cặp Aa: Aa x Aa → AA. 2Aa:1aa
Cặp Bb:
+ giới đực: Bb, O, b, B
+ giới cái: B, b
Số kiểu gen bình thường: 3 (BB, Bb,bb); kiểu gen đột biến: 4 (BBb, Bbb, B, b)
Cặp Dd: Dd x dd → 1Dd:1dd
Xét các phát biểu:
I đúng, có 3 x 4 x 2= 24 KG đột biến
II đúng, cơ thể đực có thể tạo 2 x 4 x 2= 16 giao tử
III sai, không thể tạo ra hợp tử chứa bbb
IV đúng,
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ở một loài thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Câu 2:
Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Do đột biến, ở một quần thể thuộc loài này đã xuất hiện hai thể đột biến khác nhau là thể bốn và thể tứ bội. số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể bốn và thể tứ bội này lần lượt là
Câu 3:
Một loài thực vật có 2n = 14. Khi quan sát tế bào của một số cá thể trong quần thể thu được kết quả sau:
Cá thể |
Cặp nhiễm sắc thể |
||||||
Cặp 1 |
Cặp 2 |
Cặp 3 |
Cặp 4 |
Cặp 5 |
Cặp 6 |
Cặp 7 |
|
Cá thể 1 |
2 |
2 |
3 |
3 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 2 |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
Cá thể 4 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
Trong các phát biểu sau số nhận định đúng?
(1) Cá thể 1: là thể ba kép (2n+1+1) vì có 2 cặp đều thừa 1 NST.
(2) Cá thể 2: là thể một (2n - 1) vì có 1 cặp thiếu 1 NST.
(3) Cá thể 3: là thể lưỡng bội bình thường (2n)
(4) Cá thể 4: là thể tam bội (3n)
Câu 4:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 16; một loài thực vật khác có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân bình thường ở thể song nhị bội được hình thành từ hai loài trên có số lượng NST là
Câu 5:
Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật là 48. Khi quan sát NST trong tế bào sinh dưỡng, người ta thấy có 47 NST. Đột biến trên thuộc dạng
Câu 6:
Ở một loài sinh vật có 2n = 24. Số nhiễm sắc thể trong tế bào của thể tam bội ở loài này là
Câu 7:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:
Dạng đột biến |
Số lượng nhiễm sắc thể đếm được ở từng cặp |
||||||
I |
II |
III |
IV |
V |
VI |
VII |
|
A |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
B |
1 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
C |
3 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
2 |
D |
2 |
2 |
2 |
2 |
4 |
2 |
2 |
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.
II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.
III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.
IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn
về câu hỏi!