Câu hỏi:
02/03/2023 689Khi nói về chu trình cacbon trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Một trong những nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch.
II. Thực vật chỉ hấp thụ CO2 mà không có khả năng thải CO2 ra môi trường.
III. Tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV. Thực vật không phải là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng chuyển hóa CO2 thành các hợp chất hữu cơ.
Sách mới 2k7: Sổ tay Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 30k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các phát biểu đúng là: I, IV.
II sai do ở thực vật còn xảy ra quá trình hô hấp thải CO2 ra môi trường.
III sai do một phần CO2 bị lắng đọng vật chất dưới dạng dầu lửa, than đá,. . không liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
IV đúng, ví dụ 1 số vi sinh vật tự dưỡng cũng có khả năng chuyển CO2 thành các hợp chất hữu cơ (vi khuẩn lam,. . )
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là
Câu 4:
Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì
Câu 5:
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, giải thích nào sau đây về sự xuất hiện bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) ở vùng Manchetxtơ (Anh) vào những năm cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX là đúng?
Câu 6:
Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, ếch đồng là sinh vật bậc
Câu 7:
Trong một khu rừng, một quần thể côn trùng sống trên loài cây M (quần thể M). Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào ăn được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới (quần thể N). Qua thời gian, người ta nhận thấy con lai giữa các cá thể của quần thể N với quần thể M có sức sống kém, không sinh sản được. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về quá trình này?
(1) Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li địa lý.
(2) Quần thể M, N thuộc cùng một loài.
(3) Thức ăn khác nhau là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đặc điểm của các cá thể trong quần thể N
(4) Giữa các cá thể của quần thể M và quần thể N đã xảy ra cách ly sau hợp tử.
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa
40 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 14 có đáp án
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
Các dạng bài tập về gen (Có đáp án)
Bộ 25 đề thi Học kì 1 Sinh học 12 có đáp án - Đề 1
Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 25 (có đáp án): Học thuyết tiến hóa của Đacuyn
về câu hỏi!