Câu hỏi:
02/03/2023 516Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.
(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.
(6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(1) đúng vì: Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn
(2) đúng, vì cả 2 cùng có lợi.
(3) đúng, bò rừng vô tình đã gây hại cho các loài côn trùng.
(4) sai, mối quan hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật ăn sinh vật.
(5) sai, hai loài này là quan hệ hội sinh, chim diệc bạc có lợi, bỏ rừng thì không.
(6) đúng.
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo trình tự đúng là
Câu 4:
Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, giải thích nào sau đây về sự xuất hiện bướm sâu đo bạch dương màu đen (Biston betularia) ở vùng Manchetxtơ (Anh) vào những năm cuối thế kỷ XIX, nửa đầu thế kỷ XX là đúng?
Câu 5:
Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, ếch đồng là sinh vật bậc
Câu 6:
Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì
Câu 7:
Trong một khu rừng, một quần thể côn trùng sống trên loài cây M (quần thể M). Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào ăn được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới (quần thể N). Qua thời gian, người ta nhận thấy con lai giữa các cá thể của quần thể N với quần thể M có sức sống kém, không sinh sản được. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về quá trình này?
(1) Đây là ví dụ về hình thành loài mới bằng cách li địa lý.
(2) Quần thể M, N thuộc cùng một loài.
(3) Thức ăn khác nhau là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đặc điểm của các cá thể trong quần thể N
(4) Giữa các cá thể của quần thể M và quần thể N đã xảy ra cách ly sau hợp tử.
về câu hỏi!