Câu hỏi:
12/07/2024 482Chuẩn bị
● Dụng cụ: Mặt kính đồng hồ, ống hút nhỏ giọt.
● Hoá chất: Dung dịch HCl loãng, giấy quỳ tím.
Tiến hành
● Đặt mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy dung dịch HCl loãng và nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím.
● Mô tả các hiện tượng xảy ra.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hiện tượng: Mẩu quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Người ta thường tránh muối dưa, cà trong các dụng cụ làm bằng nhôm. Cho biết lí do của việc làm trên.
Câu 2:
Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau:
a) Nước đường.
b) Nước chanh.
c) Nước muối (dung dịch NaCl).
Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?
Câu 3:
Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến sau:
a) Nước làm quỳ tím đổi màu.
b) Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.
Để xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.
Câu 4:
Câu 6:
Các loại quả trong hình dưới đây có đặc điểm gì giống nhau? Theo em, vì sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!