Câu hỏi:

18/03/2023 999

Giải thích hiện tượng nhiễm điện ở quả bóng bay khi cọ xát với áo len và nhiễm điện ở áo len khi cởi áo len.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Khi cởi áo len, chiếc áo len cọ xát với lớp áo khác làm nó bị nhiễm điện do cọ xát do bị mất hoặc thừa electron, gây ra hiện tượng phóng điện làm ta có thể thấy tia lửa điện nhỏ kèm theo tiếng nỏ lách tách phát ra ở khu vực tiếp xúc.

- Khi cọ xát quả bóng bay vào áo len thì quả bóng bay và áo len bị nhiễm diện do cọ xát do bị mất hoặc thừa electron, làm nhiễm điện trái dấu. Do vậy chúng có thể hút nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.

Xem đáp án » 13/07/2024 6,936

Câu 2:

Xe chở xăng khi di chuyển thường kéo theo một đoạn dây xích (hình 20.6). Cách làm này để tránh sự phóng tia lửa điện từ các chi tiết trên thùng chở xăng. Em hãy cho biết:

a. Vì sao trên bề mặt xe có thể nhiễm điện?

b. Vì sao phải sử dụng dây xích kim loại?

Xe chở xăng khi di chuyển thường kéo theo một đoạn dây xích (hình 20.6). Cách làm này để tránh sự phóng tia lửa điện từ các chi tiết trên thùng chở xăng. (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/07/2024 3,067

Câu 3:

Nêu ví dụ về vật cách điện và vật dẫn điện trong cuộc sống.

Xem đáp án » 13/07/2024 2,211

Câu 4:

Chỉ ra những bộ phận dẫn điện và bộ phận cách điện ở công tắc điện, cầu chì, đèn điện.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,850

Câu 5:

Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm, em hãy vẽ vào vở hai vật có hình dạng bất kì để mô tả: Sau khi cọ xát, một vật trở nên nhiễm điện dương, vật kia trở nên nhiễm điện âm.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,576

Câu 6:

Chuẩn bị

Một thanh nhựa, giá thí nghiệm, dây treo, mảnh vải khô.

Tiến hành

- Treo thanh nhựa vào giá thí nghiệm.

- Cọ xát mảnh vải khô với thanh nhựa. Sau đó, tách miếng vải ra xa thanh nhựa.

- Đưa miếng vải lại gần một đầu thanh nhựa (hình 20.2), quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.

- Cọ xát một thanh nhựa thứ hai bằng vải khô như đã làm với thanh nhựa thứ nhất.

- Đưa thanh nhựa này lại gần một đầu thanh nhựa thứ nhất (hình 20.3), quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.

Chuẩn bị Một thanh nhựa, giá thí nghiệm, dây treo, mảnh vải khô. Tiến hành - Treo thanh nhựa vào giá thí nghiệm. - Cọ xát mảnh vải khô với thanh nhựa. Sau đó, tách miếng vải ra xa thanh nhựa. (ảnh 1)Chuẩn bị Một thanh nhựa, giá thí nghiệm, dây treo, mảnh vải khô. Tiến hành - Treo thanh nhựa vào giá thí nghiệm. - Cọ xát mảnh vải khô với thanh nhựa. Sau đó, tách miếng vải ra xa thanh nhựa. (ảnh 1)

Xem đáp án » 18/03/2023 697

Bình luận


Bình luận