Câu hỏi:
13/07/2024 2,445Tìm hiểu và giới thiệu về một dân tộc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Tham khảo: Giới thiệu về dân tộc Mông
- Đồng bào Mông có tên tự gọi là: Mông, Na Miẻo.
- Dân tộc Mông còn có tên gọi khác là: Mẹo, Mèo, Miêu Hạ, Mán Trắng.
- Ở Việt Nam có 5 nhóm/ngành Mông gồm: Mông Hoa (Mông Lềnh), Mông Trắng (Mông Đơư), Mông Đen (Mông Đu), Mông Đỏ (Mông Si) và Mông Xanh (Mông Sua). Tuy phân biệt thành 5 ngành Mông khác nhau, nhưng giữa các ngành cơ bản giống nhau về văn hóa, phong tục, tập quán.
- Đồng bào dân tộc Mông cư trú chủ yếu ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Một số nét văn hóa độc đáo của dân tộc Mông:
+ Trang phục của người Mông rất sặc sỡ, đa dạng.
+ Người Mông cư trú chủ yếu trong các ngôi nhà sàn được dựng từ: gỗ, tre, nứa,…
+ Thắng cố là một trong những món ăn đặc sản của đồng bào dân tộc Mông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều nhà máy thuỷ điện lớn?
Câu 2:
Quan sát các hình 1, 2, 3 và đọc thông tin, em hãy:
- Kể tên một số dân tộc của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Xác định trên lược đồ những khu vực có mật độ dân số dưới 100 người/km2, trên 200 người/km2.
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 3:
Quan sát các hình 4, 5, 6 và đọc thông tin, em hãy kể tên một số cách thức khai thác tự nhiên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 5:
Em hãy chọn thông tin ở cột A cho phù hợp với thông tin ở cột B về mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 6:
Em hãy sắp xếp các chữ cái dưới đây thành một từ chỉ một hoạt động kinh tế và trả lời câu hỏi dưới đây:
- Hoạt động kinh tế đó tên là gì?
- Hoạt động kinh tế đó tiêu biểu ở khu vực địa hình nào? Vì sao?
về câu hỏi!