Câu hỏi:

21/03/2023 490

Đọc thông tin và quan sát từ hình 2 đến hình 4, em hãy mô tả một công trình trong Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng nhất.

Đọc thông tin và quan sát từ hình 2 đến hình 4, em hãy mô tả một công trình trong Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng nhất. (ảnh 1)

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Mô tả bệnh viện dã chiến: Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.

- Mô tả bếp Hoàng Cầm:

+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó.

+ Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toà lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện.

+ Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Địa đạo Củ Chi có vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. Em có hiểu biết gì về Địa đạo này?

Xem đáp án » 21/03/2023 952

Câu 2:

Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ.

Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy xác định vị trí của Địa đạo Củ Chi trên lược đồ. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/03/2023 563

Câu 3:

Em hãy cho biết quân dân Củ Chi đã đập tan trận càn “Bóc vỏ Trái Đất” như thế nào.

Xem đáp án » 21/03/2023 434

Câu 4:

Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.

Nhiệm vụ 1. Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu cho du khách về nét độc đáo của Địa đạo Củ Chi.

Nhiệm vụ 2. Sưu tầm những câu chuyện, hình ảnh về quân dân Củ Chi chống Mỹ ở Địa đạo.

Xem đáp án » 21/03/2023 309

Câu 5:

Hãy kể tên một số công trình tiêu biểu của Địa đạo Củ Chi.

Xem đáp án » 21/03/2023 275

Câu 6:

Vẽ sơ đồ để khái quát lại nội dung kiến thức của bài học.

Xem đáp án » 21/03/2023 211

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900