Câu hỏi:
12/07/2024 2,585Chú ý ngôn ngữ và cách ứng xử của người phụ nữ trước khi theo Tràng về nhà.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lần đầu:
- Cong cớn “Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này, nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy?”
- Vùng đứng dậy, cười tít, lại đẩy xe cho Tràng “Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ”
Lần thứ hai:
- Sưng sỉa trước mặt Tràng: “Điêu người thế mà điêu!”, “Hôm ấy leo lẻo cái mồm hẹn xuống, thế mà mất mặt”.
- Cong cơn trước mặt hắn: “Có cho ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”
- Khi được mời ăn, thị đon đả “Ăn thật nhá, sợ gì”
- Sà xuống ăn thật, cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền, ăn xong lấy đũa quệt ngang miệng “Hà, ngon! Về chị ấy thấy hụt tiền thì bỏ bố”.
=> Thái độ và ngôn ngữ của thị thể hiện sự chao chát, ghê gớm. Cái đói làm mất đi sự dịu dàng vốn có của người phụ nữ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân tích những nét đáng chú ý trong cách người kể chuyện quan sát và miêu tả sự thay đổi các nhân vật (thể hiện ở các khía cạnh: điểm nhìn, lời kể và giọng điệu).
Câu 2:
Câu chuyện trong Vợ nhặt được kể theo trình tự nào và có thể chia làm mấy phần?
Câu 3:
Giữa nhan đề Vợ nhặt và nội dung câu chuyện có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 4:
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về một thông điệp có ý nghĩa với bản thân được rút ra từ truyện ngắn Vợ nhặt.
Câu 5:
Những chi tiết nào thể hiện sự thay đổi trong tâm trạng của Trạng và người “vợ nhặt” khi về đến nhà?
Câu 6:
Tâm trạng của Tràng và người “vợ nhặt” được bộc lộ qua nhưng biểu hiện bên ngoài (ngôn ngữ, cử chỉ, điệu bộ,…) nào?
Câu 7:
Chú ý những chi tiết miêu tả sự thay đổi của nhân vật bà cụ Tứ và người “vợ nhặt” trong buổi sáng đầu tiên sau khi Tràng nhặt được vợ.
về câu hỏi!