Câu hỏi:
12/07/2024 317Chứng tỏ rằng, công của lực điện trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến điểm N sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. Hãy mở rộng cho trường hợp M ở xa vô cùng.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thế năng của điện tích khi ở điểm M:
Thế năng của điện tích khi ở điểm N:
Độ giảm thế năng:
Công của lực điện khi điện tích q di chuyển từ M đến N:
Chứng tỏ công của lực điện trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến điểm N sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
Mở rộng cho trường hợp M ở xa vô cùng:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một điện tích dương q được đặt tại điểm M trong điện trường đều của một tụ điện có độ lớn của cường độ điện trường là E (Hình 19.2).
1. Chứng minh rằng công mà điện trường đều của tụ điện có thể sinh ra khi dịch chuyển điện tích dương q từ điểm M tới bản cực âm là A = qEd.
2. Hãy nhận xét về công A khi ta thay q bằng một điện tích âm.
Câu 2:
Trong điện trường bất kì, khi chọn mốc là ở xa vô cùng, có trường hợp mà số đo thế năng sẽ có giá trị âm không? Hãy vẽ hình minh hoạ.
Câu 3:
Chúng ta đã biết, có sự tương tự giữa chuyển động của một điện tích q trong điện trường đều với chuyển động của một vật khối lượng m trong trường trọng lực. Như vậy thì điện tích q trong điện trường có tồn tại thế năng tương tự như vật khối lượng m trong trọng trường không?
Câu 4:
Xác định được thế năng điện của quả cầu tích điện đều đặt trong điện trường đều của Trái Đất.
Câu 5:
Xác định được công dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm trong điện trường đều của Trái Đất.
về câu hỏi!