Giải SGK Vật lí 11 KNTT Bài 16. Lực tương tác giữa hai điện tích có đáp án
51 người thi tuần này 4.6 795 lượt thi 11 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 24: Nguồn điện có đáp án
7 Bài tập Liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện (có lời giải)
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 25: Năng lượng. Công suất điện có đáp án
12 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Chân trời sáng tạo Bài 16. Dòng điện. Cường độ dòng điện có đáp án
Đề thi cuối kì 2 Vật lí 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 1
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Lời giải
a) Trường hợp cả thanh nhựa A và B đều được cọ xát bằng len thì thanh A và B đều nhiễm điện cùng dấu, khi đó đưa thanh B lại gần thanh A sẽ có hiện tượng thanh A bị đẩy ra xa.
b) Thanh thuỷ tinh C và thanh nhựa A nhiễm điện trái dấu, khi đó thanh C sẽ hút thanh A lại gần.
Vẽ hình cho hai trường hợp
- Hình 16.2 b và 16.2c

- Vectơ lực của ba điện tích đặt tại các đỉnh của một tam giác đều. Biết các điện tích trên đều cùng dấu và cùng độ lớn. Trong trường hợp này chọn 3 điện tích dương.

Lời giải
Độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa các điện tích.
Đề xuất phương án thí nghiệm.
Thí nghiệm cân xoắn Coulomb

A: Quả cầu kim loại được giữ cố định.
B: Quả cầu kim loại giống hệt A, được gắn vào một đầu của thanh ngang làm bằng chất cách điện.
C: Quả cầu đối trọng của B để giữ thanh ngang cân bằng
D: Dây treo có tính đàn hồi chống lại sự xoắn.
E: Chốt quay để thay đổi vị trí của thanh ngang.
G: Bảng chia độ.
Tích điện cho quả cầu A. Cho quả cầu A chưa tích điện tiếp xúc với quả cầu B. Khi đó quả cầu A sẽ truyền cho quả cầu B một nửa điện tích của mình và đẩy quả cầu này ra xa nhờ lực tĩnh điện. Lực đẩy tĩnh điện của hai quả cầu làm xoắn dây treo D. Góc xoắn giữa hai quả cầu được xác định nhờ bảng chia độ G trên hình trụ. Từ đó, xác định được độ lớn của lực tương tác giữa hai quả cầu và quan hệ của lực này với độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa hai quả cầu.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
159 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%