Câu hỏi:
12/07/2024 1,101So sánh nội dung cảm xúc của Pu-skin qua hai dòng thơ: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Câu em được người tình như tôi đã yêu em.” với cảm xúc của Hồ Xuân Hương qua hai câu thơ: “Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi” (Mời trầu). Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về một tình yêu cao đẹp.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Với hai câu thơ “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm,/ Câu em được người tình như tôi đã yêu em.” đã cho thấy sự cao thượng, chân thành trong tình yêu của nhà thơ Pu-skin. Lời cầu chúc cũng khẳng định sự tôn thờ tình yêu, khẳng định tình yêu không bị dập tắt, thái độ trân trọng tình yêu đối với người hơn tình yêu bản thân mình. Qua đó, thể hiện Pu-skin đã vượt qua thói ích kỉ tầm thường ấy bằng một cách ứng xử rất đẹp: yêu là trân trọng người mình yêu, mong muốn người mình yêu được hạnh phúc.
- Còn đối với câu thơ của Hồ Xuân Hương ““Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi” lại đem cho chúng ta một cách hiểu khác trong tình yêu. Câu thơ vừa truyền tải thông điệp ấn tượng, sâu sắc đến bạn đọc về số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đặc biệt là những người phụ nữ không hạnh phúc trong tình yêu như chính tác giả Hồ Xuân Hương. Hình ảnh "xanh như lá, bạc như vôi" là hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu có vẻ ngoài tươi trẻ, hào nhoáng nhưng thực chất người phụ nữ lại bị đối xử bạc bẽo, vô tâm. Từ đó, câu thành ngữ góp phần truyền tải khát vọng được sống hạnh phúc trong tình yêu của chính nữ sĩ Hồ Xuân Hương.
- Đối với em, một tình yêu cao đẹp là khi cả hai dành cho nhau những tình cảm đẹp nhất, tôn trọng lẫn nhau và cùng vun đắp cho tình yêu chung.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện như thế nào qua khổ thơ đầu?
Câu 2:
Phân tích trạng thái cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hai dòng đầu của khổ thơ thứ hai.
Câu 3:
Trong mạch cảm xúc của bài thơ, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt và cho thấy điều gì trong tình cảm, quan niệm về tình yêu của nhà thơ?
Câu 4:
Hãy nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình trong từng khổ thơ. Cụm từ nào trở thành điệp khúc? Xác định vị trí, tác dụng nghệ thuật của cụm từ đó trong bài thơ.
Câu 6:
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật xưng “tôi” trong bài thơ Tôi yêu em.
về câu hỏi!