Câu hỏi:
12/02/2020 6,904Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(2) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa, vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
(4) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(5) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A.
(1) Đúng. Vì quần thể luôn chịu tác động từ nhân tố tiến hóa (ít nhất là có sự tác động của CLTN).
(2) Sai. Không có nhân tố tiến hóa, vốn gen không biến đổi, cũng không có sự sắp xếp lại trật tự gen và điều hòa gen nên không thể hình thành loài mới.
(3) Sai. Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài. Ý này sai ở “sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài”, sự khác nhau giữa các nòi mới đúng.
(4) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể kể cả môi trường thay đổi hoặc không thay đổi.
(5) Đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
Câu 2:
Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
Câu 3:
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di - nhập gen.
Câu 4:
Xét các cặp cơ quan sau đây:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Gai xương rồng và lá cây mía
(3) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
(4) Mang cá và mang tôm
Các cặp cơ quan tương đồng là:
Câu 5:
Những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới được cung cấp bởi?
Câu 6:
Nhân tố tiến hóa nào sau đây góp phần làm tăng tinh đa dạng di truyền của quần thể?
Câu 7:
Những nhân tố nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa?
(1)Đột biến
(2)Chọn lọc tự nhiên
(3)Giao phối ngẫu nhiên
(4)Các nhân tố ngẫu nhiên
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
55 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
130 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính có đáp án
56 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene có đáp án
về câu hỏi!