Câu hỏi:
12/02/2020 2,645Cho các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng về các nhân tố tiến hóa?
(1) Tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(3) Tần số tương đối của các alen trong một quần thể có thể thay đổi đột ngột do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó, hiện tượng này thường xảy ra trong những quần thể nhỏ.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn B
Nhắc đến “nhân tố tiến hóa” ta nghĩ ngay đến thuyết tiến hóa hiện đại vì ở thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại mới có khái niệm các nhân tố tiến hóa.
(1) Đúng. Tác động của chọn lọc tự nhiên là đến khả năng sống sót và sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. Suy cho cùng là khả năng truyền lại vật chất di truyền cho đời sau thể hiện chủ yếu qua khả năng sinh sản.
(2) Sai. Chọn lọc tự nhiên luôn tác động lên quần thể. Trong khái niệm CLTN có nhắc đến CLTN là sự phân hóa về khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể.
(3) Đúng. Đây là tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, cụ thể là hiện tượng “thắt cổ chai”.
(4) Sai. Ta biết được giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền.
(2) Đột biến.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Giao phối ngẫu nhiên.
Có bao nhiêu nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
Câu 2:
Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm phong phú thêm do
Câu 3:
Xét các cặp cơ quan sau đây:
(1) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
(2) Gai xương rồng và lá cây mía
(3) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp
(4) Mang cá và mang tôm
Các cặp cơ quan tương đồng là:
Câu 4:
Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể?
(1) Chọn lọc tự nhiên.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Đột biến.
(6) Di - nhập gen.
Câu 5:
Những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới được cung cấp bởi?
Câu 6:
Nhân tố tiến hóa nào sau đây góp phần làm tăng tinh đa dạng di truyền của quần thể?
Câu 7:
Những nhân tố nào dưới đây tạo nên nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa?
(1)Đột biến
(2)Chọn lọc tự nhiên
(3)Giao phối ngẫu nhiên
(4)Các nhân tố ngẫu nhiên
29 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 12 có đáp án
54 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
42 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
124 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
125 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!