Câu hỏi:
25/03/2023 363Cho các phát biểu sau:
1. Mỗi quần thể được đặc trưng bởi một vốn gen nhất định. Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
2. Nếu không chịu sự tác động của các nhân tố tiến hóa, quần thế tự phối có tần số alen không đổi qua các thế hệ.
3. Tần số tương đối của một alen được xác định bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
4. Tần số tương đối của một kiểu gen được tính bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử của alen đó trong quần thể.
5. Tỉ lệ của thể dị hợp về một cặp gen nào đó trong quần thể tự phối ở mỗi thế hệ được tính bằng công thức (1/2)n.
Số phát biểu đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho các quần thể sau:
(1) Quần thể bắp trên một cánh đồng.
(2) Quần thể vi khuẩn cùng loài nuôi cấy trong một đĩa thủy tinh.
(3) Quần thể ong thợ (đơn tính) trong một vườn hoa.
(4) Quần thể đậu Hà Lan trong mô hình thí nghiệm của Menđen.
Nhận xét nào dưới đây đúng?
Câu 3:
Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,1AA. 0,8Aa: 0,1aa. Quần thể thực hiện tự phối qua 4 thế hệ rồi ngẫu phối ở thế hệ thứ 5. Cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ 5 là:
Câu 5:
Trong một quần thể, các cá thể hoa đỏ (tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng) là 91% Vậy tỉ lệ alen trội A là:
Câu 6:
Cho các quần thể có cấu trúc di truyền như sau:
(1) P=100% AA
(2) P=50%AA. 50%50%Aa
(3) P=16%AA. 48%Aa: 36%aa
(4) P=100% Aa
(5) P=100%aa
Các quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền là:
Câu 7:
Trong điều kiện nghiệm đúng của định luật Handi- Vanbec, quần thể có thành phần kiểu gen nào sau đây sẽ không thay đổi cấu trúc di truyền khi thực hiện ngẫu phối?
về câu hỏi!