Câu hỏi:
12/02/2020 516Cho các nhân tố sau :
(1) Đột biến.
(2) Giao phối ngẫu nhiên.
(3) Giao phối không ngẫu nhiên.
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên.
(5) Di nhập gen.
Có bao nhiêu nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn A
(1) Sai. Đột biến làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định (trừ đột biến nhân tạo) và làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen chậm chạp.
(2) Sai. Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đối tần số alen, nhưng không phải là nhân tố tiến hóa.
(3) Đúng. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen, chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen.
(4) Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen đột ngột.
(5) Sai. Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen, làm phong phú vốn gen của quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên?
Câu 2:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là
Câu 3:
Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại đến sức sống sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
Câu 4:
Cho các phát biểu sau về các nhân tố tiến hóa, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quần thể?
(1) Đột biến và di – nhập gen đều có khả năng làm tăng vốn gen của quần thể.
(2) Phiêu bạt di truyền là sự biến đổi về thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể gây nên bởi di nhập gen.
(3) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa chính hình thành nên các quần thể sinh vật thích nghi với môi trường.
(4) Giao phối không ngẫu nhiên là một nhân tố tiến hóa quy định chiều hướng tiến hóa theo hướng tăng dần tần số kiểu gen dị hợp tử.
Câu 6:
Theo quan niệm hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Tiến hóa nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không đối sau các thế hệ.
(2) Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
(3) Đột biến và di - nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.
Câu 7:
Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm:
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 12: Thành tựu chọn, tạo giống bằng lai hữu tính có đáp án
Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (thông hiểu - P1)
Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
55 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
130 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 8: Các quy luật di truyền của Morgan và di truyền giới tính có đáp án
56 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 1: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có đáp án
124 câu trắc nghiệm Sinh 12 Cánh diều Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene có đáp án
về câu hỏi!