Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Người ta phát hiện trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đậu đột biến đều có 21 nhiễm sắc thể. Tên gọi của thể đột biến này là:
Đậu Hà Lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Người ta phát hiện trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đậu đột biến đều có 21 nhiễm sắc thể. Tên gọi của thể đột biến này là:
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp:
Bước 1: Tính bộ NST đơn bội của loài (n).
Bước 2: Lấy bộ NST trong tế bào đột biến so sánh với bộ NST lưỡng bội (2n) và đơn bội (n) của loài.
Cách giải:
Tính bộ NST đơn bội của loài n =7.
So sánh bộ NST trong tế bào đột biến so sánh với bộ NST lưỡng bội (2n) và đơn bội (n) của loài ta thấy 21:7 = 3 → cây đậu đột biến có bộ NST 21 = 3n.
→ Đột biến thể tam bội.
Chọn C.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
- 20 Bộ đề, Tổng ôn, Chinh phục lý thuyết môn Sinh học (có đáp án chi tiết) ( 70.000₫ )
- 550 câu hỏi lí thuyết trọng tâm Sinh học (Form 2025) ( 130.000₫ )
- Tổng ôn lớp 12 môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh Sử, Địa, KTPL (Form 2025) ( 36.000₫ )
- Bộ đề thi tốt nghiệp 2025 các môn Toán, Lí, Hóa, Văn, Anh, Sinh, Sử, Địa, KTPL (có đáp án chi tiết) ( 36.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
Phương pháp:
Không có hoán vị xảy ra.
Cách giải:
cho 1 loại giao tử AB.
cho một loại giao tử aB.
Phép lai P: tạo ra F1 có số loại kiểu gen là: 1 × 1 = 1.
Chọn D.
Lời giải
Phương pháp:
Có a phân tử ADN chỉ có N15 nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N14:
- Số phân tử ADN con:
- Số phân tử ADN chỉ có N14:
- Số phân tử ADN có cả N14 và N15: 2a
Sau đó chuyển về môi trường chỉ có N15 nhân đôi n lần:
- Số phân tử ADN chứa N14:
- Số phân tử ADN chỉ có N15:
Cách giải:
X – ADN chứa cả 2 mạch 15N.
Y – ADN chứa cả mạch 14N và 15N.
Z – ADN chứa cả 2 mạch 14N.
I đúng, Vì khi chuyển vi khuẩn sang môi trường chứa đồng vị phóng xạ khác → tạo ra cả ADN chứa cả mạch 14N và 15N.
II đúng, nếu 1 vi khuẩn chứa 15N nuôi trong môi trường chỉ chứa 14N thì có 2 mạch 15N có sẵn của phân tử ADN ban đầu.
III đúng, ở thế hệ thứ 4
+ Số phân tử ADN là = 16
+ Số phân tử ADN chứa cả mạch 14N và 15N là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử ADN ban đầu.
→ Tỉ lệ ADN ở vị trí Y là 1 - 2/16 = 14/16 = 7/8.
IV sai, ở thế hệ thứ 5
+ Số phân tử ADN là 25 = 32
+ Số phân tử ở vị trí Y (ADN chứa cả mạch 14N và 15N) là 2 do có 2 mạch 15N của phân tử ADN ban đầu. → Tỉ lệ ADN ở vị trí Y là 2/32 = 1/16.
Có 3 phát biểu đúng.
Chọn C.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.