Câu hỏi:
06/04/2023 5,673Khi sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột, phần còn lại sau chưng cất được gọi là bỗng rượu. Bỗng rượu để trong không khí lâu ngày thường có vị chua, khi dùng bỗng rượu nấu canh thì thường có mùi thơm. Chất tạo nên mùi thơm của bỗng rượu là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bỗng rượu để lâu ngày bị chua do ancol etylic bị lên men giấm:
C2H5OH + O2 —> CH3COOH + H2O
Khi nấu, dưới tác dụng của nhiệt, một lượng nhỏ este CH3COOC2H5 tạo thành là nguyên nhân tạo nên mùi thơm nhẹ của bỗng:
CH3COOH + C2H5OH ⇌ CH3COOC2H5 + H2O
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 2,8 gam kim loại M tác dụng với khí Cl2 dư, thu được 8,125 gam muối. Kim loại M là
Câu 2:
Kim loại M tác dụng được với axit HCl và oxit của nó bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. M có thể là kim loại nào sau đây?
Câu 3:
Trong ngành công nghiệp nước giải khát, khí X được sử dụng để tạo gas cho nhiều loại đồ uống. Công thức hóa học của khí X là
Câu 4:
Thủy phân m gam tinh bột sau một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
Câu 5:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Chất X còn được gọi là xút ăn da; Y, Z, T là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất T và E thỏa mãn sơ đồ trên là
Câu 6:
Cho 0,2 mol alanin phản ứng với dung dịch NaOH dư. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
Câu 7:
Cho các nhận xét sau
(a) Để bảo quản kim loại natri, người ta ngâm chúng trong etanol.
(b) Có thể dùng thùng nhôm để dựng axit sunfuric đặc nguội.
(c) Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.
(d) Phèn chua được ứng dụng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy.
(e) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch NaOH và đun nóng nhẹ, thấy có khí mùi khai thoát ra.
Số nhận xét đúng là
về câu hỏi!