Câu hỏi:
06/04/2023 985Quá trình nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường không khí?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm kim loại Fe và X dư. X là kim loại nào sau đây?
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → X + Y + Z
X + HCl → F + NaCl
Y + HCl → T + NaCl
Biết: E, Z, F, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở (MZ < MF < MT). Trong phân tử E chỉ chứa nhóm chức este và có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F không có phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Z có thể điều chế trực tiếp được CH3COOH bằng 1 phản ứng.
(c) Chất E có hai công thức cấu tạo thỏa mãn sơ đồ trên.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
(e) Cho 1 mol chất T phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được 1 mol H2.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đã khô". Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm. Chất X là
Câu 4:
Cho m gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 8,12 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam xenlulozơ, thu được CO2 và 2,7 gam H2O. Giá trị của m là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(b) Kim loại nhôm không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng.
(c) Kim loại vàng có tính dẻo lớn hơn kim loại sắt.
(d) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(e) Kim loại Cu oxi hoá được ion Fe3+ trong dung dịch.
(f) Thành phần chính của supephophat kép là CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
Số phát biểu đúng là
về câu hỏi!