Câu hỏi:
06/04/2023 105Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ca(OH)2 dư —> nCaCO3 = nCO2 = 0,8
Δm = mCO2 + mH2O – mCaCO3 = -34,9
—> nH2O = 0,55
nNa2CO3 = 0,3 —> nNaOH = 0,6
Muối gồm:
nC = nCO2 + nNa2CO3 = 1,1
nH = 2nH2O = 1,1
nO = 2nNa = 1,2
nNa = 0,6; nN = nGly = 0,1
—> m muối = mC + mH + mO + mNa + mN = 48,7
nCH3OH = nNaOH – nN = 0,5 và nH2O = nGly = 0,1
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = m muối + mCH3OH + mH2O
—> mX = 42,5
—> %Gly = 17,65%
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dẫn 0,6 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí qua than nung đỏ, thu được 0,9 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho X hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là
Câu 2:
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(2) Al là kim loại có tính lưỡng tính.
(3) Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(4) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(5) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit.
(6) Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2.
(7) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trong thành phần của nó.
(8) Andehit là hợp chất chỉ có tính khử.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
Câu 4:
Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
Câu 5:
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) sinh ra chất khí?
Câu 6:
Polime nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ trong thành phần phân tử?
Câu 7:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
(f) Sau bước 2, dung dịch trong cốc thủy tinh là đồng nhất.
(g) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch CaCl2 bão hòa.
Số phát biểu sai là
về câu hỏi!