Câu hỏi:
08/04/2023 1,615Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng cùng nồng độ và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm như nhau.
- Bước 2: Nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thứ nhất.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, lượng khí thoát ra từ mỗi ống nghiệm đều như nhau.
(b) Ở bước 2, ống nghiệm thứ nhất xảy ra sự ăn mòn điện hóa do Zn khử Cu tạo thành cặp điện cực Zn-Cu.
(c) Khi cho thêm vài giọt muối CuSO4 vào ống nghiệm thứ nhất, thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn so với ống nghiệm thứ hai.
(d) Ở bước 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 thì hiện tượng xảy ra tương tự.
(e) Nếu thay mẩu kẽm bằng mẩu sắt thì tốc độ giải phóng khí sẽ chậm hơn.
(f) Ở bước 1, Zn bị khử thành Zn2+
Số nhận định đúng là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(a) Đúng, do điều kiện ban đầu như nhau (H2SO4 loãng cùng nồng độ, cùng thể tích và mẩu Zn như nhau) nên khí thoát ra từ mỗi ống nghiệm đều như nhau và Zn bị ăn mòn hóa học:
Zn + H2SO4 —> ZnSO4 + H2
(b) Sai, do Zn khử Cu2+ tạo thành cặp điện cực Zn-Cu nên có ăn mòn điện hóa.
(c) Đúng, khi có ăn mòn điện hóa, Zn bị ăn mòn nhanh hơn làm khí thoát ra nhanh hơn.
(d) Sai, do Zn không khử được Mg2+ nên nếu thay CuSO4 bằng MgSO4 thì không có ăn mòn điện hóa.
(e) Đúng, do Fe có tính khử yếu hơn Zn nên phản ứng kém hơn Zn.
(f) Sai, Zn bị oxi hóa thành Zn2+.
Chọn D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần thu được 4,4 gam CO2. Tên gọi của X là:
Câu 3:
(đun nóng), thu được sản phẩm hữu cơ gồm:
Câu 4:
Fe(NO3)2 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
Câu 5:
Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Na → Y → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của natri; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Cho các cặp chất sau:
(a) NaCl và Na2CO3. (b) NaCl và KHSO4.
(c) NaOH và Na2SO4. (d) NaOH và NaHCO3.
Số cặp chất thỏa mãn hai chất X và Z trong sơ đồ chuyển hóa trên là:
Câu 6:
Cho các chất sau: acrilonitrin, buta-1,3-đien, benzen và etyl axetat. Có bao nhiêu chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 11. Nguồn điện hoá học có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 12. Điện phân có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
(2024) Đề thi thử môn Hóa Sở GDĐT - Ninh Bình (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 10. Thế điện cực chuẩn của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 8. Đại cương về Polymer có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 1. Ester - lipid - chất béo có đáp án
Đề thi thử môn Hóa THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)
về câu hỏi!