Câu hỏi:

08/04/2023 1,641

Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng "nước chảy, đá mòn"?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phản ứng D giải thích hiện tượng “nước chảy, đá mòn”: Nước có hòa CO2 sẽ bào mòn đá (CaCO3) theo phản ứng:

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan, bị cuốn trôi)

Chọn D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?

Xem đáp án » 08/04/2023 5,350

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án » 08/04/2023 3,722

Câu 3:

Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

Xem đáp án » 08/04/2023 3,525

Câu 4:

Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl metacrylat?

Xem đáp án » 08/04/2023 3,094

Câu 5:

Cho các nhận định sau:

(1) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

(2) Mỡ bò, lợn, gà…, dầu lạc, dầu vừng, dầu ô liu,. đều có thành phần chính là chất béo.

(3) Este đơn chức chỉ tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(4) Axit 6-aminohexanoic là nguyên liệu để sản xuất tơ policaproamit.

(5) Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure.

(6) Các loại tơ nilon-6,6; tơ nilon-7; tơ nitron đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.

(7) Trùng ngưng hỗn hợp gồm glyxin và valin có thể thu được tối đa 4 loại đipeptit mạch hở.

Số nhận định đúng là

 

Xem đáp án » 08/04/2023 2,383

Câu 6:

Cho các vật liệu polime sau: tơ nitron, tơ nilon-6,6, cao su Buna, Polietilen, tơ lapsan. Số vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án » 08/04/2023 2,175

Câu 7:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?

Xem đáp án » 08/04/2023 1,690

Bình luận


Bình luận