Câu hỏi:

10/04/2023 7,629

Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nóng?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Au có tính khử rất yếu, không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nóng. Còn lại:

Fe + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

S + HNO3 —> H2SO4 + NO2 + H2O

Cu + HNO3 —> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

Chọn C

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho 13,2 gam hỗn hợp gồm Mg và MgCO3 (tỉ lệ số mol 2 : 1) vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 10/04/2023 4,532

Câu 2:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.

(2) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(5) Cho Mg(NO3)2 vào dung dịch KHSO4 dư.

(6) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

Sau khi các phân xưng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Xem đáp án » 10/04/2023 4,213

Câu 3:

Mô tả ứng dụng của polime nào sau đây sai?

Xem đáp án » 10/04/2023 2,356

Câu 4:

Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?

Xem đáp án » 10/04/2023 2,311

Câu 5:

Nhiệt phân hoàn toàn 13,55 gam hỗn hợp E gồm KNO3 và muối X (của kim loại có một hóa trị duy nhất) thu được hỗn hợp Y (gồm hai khí có số mol bằng nhau). Cho Y phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch chỉ chứa 4,25 gam muối Z. Phần trăm khối lượng của KNO3 trong E là

Xem đáp án » 10/04/2023 2,073

Câu 6:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án » 10/04/2023 1,895

Bình luận


Bình luận