Câu hỏi:
18/04/2023 291Cho cơ hệ như hình bên. Vật m khối lượng 100g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k= 40 N/m. Vật M khối lượng 300g có thể trượt trên m với hệ số ma sát . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
GĐ1: Dây căng, m dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng Om
(rad/s)
(N)
(cm)
GĐ2: m đến biên âm và quay lại thì dây chùng
(rad/s)
M không trượt trên m
Hệ m và M cùng dao động quanh vị trí lò xo không biến dạng O với biên độ A=1,5cm
(cm/s).
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 4cm. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là
Câu 2:
Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có bao nhiêu điểm luôn dao động với biên độ cực đại?
Câu 3:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là
Câu 4:
Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Nếu chiều dài con lắc tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là bao nhiêu?
Câu 5:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp, trong đó cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết giá trị điện trở là và dung kháng của tụ điện là . Khi L=L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là
Câu 7:
Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
về câu hỏi!