Câu hỏi:
26/04/2023 185Cho các phép lai sau:
(1) AAaaBBbb AAAABBBb. (2) AaaaBBBB AaaaBBbb.
(3) AaaaBBbb AAAaBbbb. (4) AAAaBbbb AAAABBBb.
(5) AAAaBBbb Aaaabbbb. (6) AAaaBBbb AAaabbbb.
Biết các cây tứ bội giảm phân cho các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỷlệ:8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
(8 : 4 : 4 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1) = (1:4:1)(1:2:1)
Với tỉ lệ 1:4:1 <=> 1 bên cho 3 loại giao tử với tỉ lệ 1:4:1: AAaa, BBbb bên còn lại chỉ cho 1 loại giao tử : AAAA, BBBB.
Với tỉ lệ 1:2:1 <=> 2 bên cho 2 loại giao tử giống nhau: Aaaa x Aaaa; AAAa x AAAa; Bbbb x Bbbb; BBBb x BBBb.
Vậy các phép lai phù hợp là: (2) AaaaBBBB x AaaaBBbb; (5) AAAaBBbb x Aaaabbbb
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan hệ giữa các loài góp phần quan trọng đảm bảo cân bằng sinh học của quần xã. Khi nghiên cứu biến động số lượng cá thể của quần thể nai và chó sói trên một hòn đảo từ năm 1980 đến năm 2015, các nhà nghiên cứu đã thu được kết quả như hình bên.
Cho các phát biểu sau:
1. Kích thước của quần thể nai phụ thuộc vào hai yếu tố sinh thái chính là quần thể sói và nguồn sống.
2. Quần thể chó sói tăng nhanh từ năm 1990 đến năm 2000 bởi vì nguồn sống dồi dào
3. Sau năm 2015, nếu môi trường sống trên đảo ổn định, ít thay đổi thì kích thước quần thể nai sẽ ổn định
4. Sự tăng hay giảm kích thước quần thể của nai và chó sói không liên quan chặt chẽ với nhau.
Số phát biểu đúng là.
Câu 2:
Cho đồ thị thể hiện sự biến đổi số lượng cá thể của hai loài động vật A và B theo thời gian trong môi trường sống (không tính đến di nhập cư).
Dựa vào sự biến đổi số lượng cho các phát biểu sau:
1. Khi môi trường biến động, loài A thay đổi số lượng nhanh chóng hơn loài B.
2. Loài A có đặc điểm: Kích thước lớn, tuổi thọ cao, sinh sản chậm, tiềm năng sinh học thấp hơn.
3. Loài B có đặc điểm: Kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn, sinh sản nhanh, nhiều, có tiềm năng sinh học cao.
4. Khi kích thước quần thể bị suy giảm khả năng phục hồi của loài A cao hơn do loài này có tiềm năng sinh học cao.
Số phát biểu đúng là:
Câu 3:
Năm 1919, Calvin Bridges nghiên cứu một đột biến lặn liên kết nhiễm sắc thể (NST) X quy định màu mắt hồng eosin ở ruồi giấm (Drosophila). Khi nuôi các ruồi mắt màu hồng eosin thuần chủng, ông phát hiện một tỉ lệ hiếm các cá thể con biến dị có mắt màu hồng nhạt hơn, gọi là mắt màu kem. Cho lai giữa các cá thể mắt màu kem, ông thu được dòng thuần chủng mắt màu kem. Cho lai các con đực mắt màu kem từ dòng thuần chủng này với con cái thuần chủng mắt màu đỏ kiểu dại, tất cả các cá thể F1 thu được đều có mắt màu đỏ. Khi cho F1 lai với nhau, ở F2 Calvin Bridges thu được 104 ruồi cái mắt đỏ, 52 ruồi đực mắt đỏ, 44 ruồi đực mắt hồng eosin và 14 ruồi đực mắt màu kem, tương đương tỉ lệ phân li 8:4:3:1.Cho các phát biểu sau:
1. Tính trạng do 2 gen qui định và alen đột biến của mỗi gen là lặn.
2. Kết quả F1 cho thấy đỏ là trội hoàn toàn so với hồng eosin và mắt kem.
3. Kết quả F2 cho thấy gen quy định màu mắt kem phân ly độc lập so với gen eosin và nằm trên NST thường.
4. Tỉ lệ phân li mỗi gen của F1 khi đem lai thuận là: ♀XoeXoe : ♂XoeY và K‒ và kk.
5. Tỉ lệ kiểu hình ở F2 đều khi đem lai thuận là: cái eosin : đực eosin : cái kem : đực kem.
Số phát biểu đúng là:
Câu 5:
Người ta tiến hành 2 phép lai ở bướm tằm như sau:
- Phép lai 1: Cho một bướm tằm đực sinh ra từ kén màu vàng, hình bầu dục giao phối với một bướm tằm cái sinh ra từ kén màu trắng, hình dài thu được F1: 50% kén màu vàng, hình dài: 50% kén màu trắng, hình bầu dục.
- Phép lai 2: Cho một bướm tằm cái sinh ra từ kén màu vàng, hình bầu dục giao phối với một bướm tằm đực sinh ra từ kén màu trắng, hình dài thu được F1 gồm:
672 kén màu vàng, hình dài gồm 335 bướm cái và 337 bướm đực
672 kén màu trắng, hình bầu dục gồm 337 bướm cái và 335 bướm đực
128 kén màu vàng, hình bầu dục gồm 63 bướm cái và 65 bướm đực
128 kén màu trắng, hình dài gồm 65 bướm cái và 63 bướm đực
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; các gen nằm trên NST thường và hoán vị gen chỉ xảy ra ở bướm tằm đực và tần số hoán vị là không đổi qua các thế hệ; không phát sinh đột biến. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Phép lai 1 và 2 là phép lai thuận nghịch.
II. Các trứng có kén trắng, hình bầu dục ở đời F1 của phép lai 1 sẽ chỉ nở ra toàn tằm đực.
III. Trong số trứng có kén vàng, hình dài thu được ở phép lai 2, xác suất để trứng nở thành bướm tằm cái là 71%.
IV. Người ta chọn những trứng có kén trắng, hình dài ở F1 của phép lai 2 cho nở thành tằm con, đến khi chứng lớn lên, người ta cho chúng giao phối ngẫu nhiên với nhau sinh ra thế hệ F2. Trong số trứng thu được ở F2, số trứng trắng, hình dài chiếm tỷ lệ 21%.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!